K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2023

Ta có:

∠B₂ = ∠B₁ = 70⁰ (đối đỉnh)

⇒ ∠B₂ = ∠A₁ = 70⁰

Mà ∠B₂ và ∠A₁ là hai góc đồng vị

⇒ a // b

9 tháng 10 2023

https://edward29.github.io/surprise/

14 tháng 3 2018

Đã là bài hình thì bn vẽ hình ra là sẽ làm đc ngay bn mến nhé

26 tháng 3 2018

Minh da ve hinh nhung khong giai duoc phan b nen ban giai ho minh nhe

11 tháng 7 2023

loading...  Hình đây ạh

12 tháng 7 2023

a)  \(B_1=A_1=70^o\)

\(\Rightarrow a//b\) (\(A_1\&B_1\)ở vị trí so le trong)

b) \(A_3=A_1=70^o\) (đối đỉnh)

\(A_4=180-A_1=180-70=110^o\) (góc kề bù)

Tương tự B3; B4...

16 tháng 7 2017

em đăng hộ chị cái ảnh trog sgk đê

17 tháng 10 2021

a, Vì m và n cùng vuông góc với a nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}=70^0\left(so.le.trong\right);\widehat{B_1}=\widehat{D_2}=70^0\left(đồng.vị\right)\)

c, Vì \(\widehat{B_1}+\widehat{G_1}=70^0+110^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên p//n 

Mà n⊥a nên p⊥a

31 tháng 3 2022

Xét $\Delta MNH$ và $\Delta P$ ta có:

$\large \widehat{MHN}=\widehat{MPT}=90^o$ 

$\large \widehat{MNP}=\widehat{MTP}$(Hai góc cùng chắn cung $MP$)

Do đó $\large \Delta MNH \sim \Delta MTP$ $(g-g)$

Từ đó: $\frac{MN}{MT}=\frac{MH}{MP}\Leftrightarrow MN.MP=MH.MT$

Xét tứ giác $NQKP$ ta có: 

$\large \widehat{NQP}=\widehat{PKN}=90^o$

Mà hai góc này cùng chắn cung $NP$ 

Do đó tứ giác $NQKP$ là tứ giác nội tiếp

Suy ra: $\large \widehat{PKQ}+\widehat{PNQ}=180^o$ (Hai góc nội tiếp đối nhau)

Đồng thời ta có $\large \widehat{PKQ}+\widehat{MKQ}=180^o\Rightarrow \widehat{MNP}=\widehat{MTP}=\widehat{MKQ}$

Gọi $A$ là giao điểm của $QK$ và $MT$

Xét tứ giác $TPKA$ ta có:

$\large \widehat{MTP}+\widehat{PKQ}=\widehat{PKQ}+\widehat{MKQ}=180^o$

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác $TPAK$ là tứ giác nội tiếp 

$\large \Leftrightarrow \widehat{MPT}+\widehat{TAK}=180^o\Leftrightarrow \widehat{TAK}=180^o-\widehat{MPT}=90^o$

Do đó $MT$ vuông góc với $QK$

Hình: 

            undefined

29 tháng 3 2022

Dạ bài anh có nhầm lẫn gì kh ạ chứ khúc đầu e thấy hơi sai sai 😅😅

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

10 tháng 5 2022

a) Xét tam giác ABC ta có : 62 + 82 = 102 ( vì 36 + 64 = 100 )

=> BC2 = AB2 + AC2

=> Tam giác ABC là tam giác vuông

b. Xét tam giác ABD và tam giác HBD ta có :

BD chung

Góc ABD = góc HBD ( gt)

Góc BAD = góc BHD ( = 90 độ )

=> Tam giác ABD = Tam giác HBD ( ch - gn)