K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) 6\( \in \)Ư(48);                b) 12 \( \notin \)Ư(30);                             

c) 7\( \in \) Ư(42);               d) 18\( \notin \)B(4);                               

e) 28\( \in \)B(7);                 g)36\( \in \)B(12).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) \(15 \in \mathbb{N}\)

b) \(10,5 \notin {\mathbb{N}^*}\)

c) \(\frac{7}{9} \notin \mathbb{N}\)

d) \(100 \in \mathbb{N}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}5 \in \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2 \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\sqrt 2  \notin \mathbb{Q};\\\frac{3}{5} \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2,31\left( {45} \right) \notin I\,\,\,\,\,\,7,62\left( {38} \right) \in \mathbb{R};\,\,\,\,0 \notin I\end{array}\)

19 tháng 9 2023

\(5\in Z\) (do 5 có thể viết ở dạng không ở thành phần phân số);

\(-2\in Q\) (do \(-2\) có thể viết ở dạng phân số có tử số và mẫu số là các số nguyên: \(-2=\dfrac{-2}{1}\));

\(\sqrt{2}\notin Q\) (do \(\sqrt{2}\) không thể viết được ở dạng phân số);

\(\dfrac{3}{5}\in Q\) (dạng phân số có tử số và mẫu số là số nguyên);

\(2,31\left(45\right)\notin I\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, có thể biểu diễn ở dạng số hữu tỉ \(\dfrac{1273}{550}\))

\(7,62\left(38\right)\in R\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, hay là số hữu tỉ, cũng là số thực)

\(0\notin I\) (do 0 viết được ở dạng phân số, hay là số hữu tỉ)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Tập hợp D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}

Như vậy, \(5 \notin D,\,\,\,\,\,7 \in D,\,\,\,\,\,17 \notin D,\,\,\,\,\,\,0 \notin D,\,\,\,\,\,\,\,\,10 \in D\)

27 tháng 2 2019

Đáp án A

Kí hiệu (-) là nối với cực âm của nguồn điện

Kí hiệu (+) là nối với cực dương của nguồn điện

14 tháng 6 2019

Đáp án A

Trên vôn kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Phần tử a thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B nên ta kí hiệu:\(a \in A;a \notin B\)

Tương tự với các phần tử khác:

\(b \in A;b \in B\);

\(x \in A;x \notin B\)

\(u \notin A;u \in B\)

12 tháng 11 2023

b∈A;b∈B

x∈A;x∉B

u∉A;u∈B

15 tháng 5 2023

Khi thay dấu nhân thành các dấu cộng trừ, dù trường hợp như thế nào thì các kết quả phải cùng tính chẵn lẻ, do đó phải có 1 bạn sai
Mà xét tổng 100+99+98+...+2+1=5050 là số chẵn

Do đó khi thay toàn bộ dấu nhân bởi các dấu cộng và trừ, luôn đc kết quả là số chẵn

          Vì vậy, Long đúng còn Tiến sai

26 tháng 7 2023

Câu 2 đúng

Câu 1,3,4,5 sai

23 tháng 12 2017

Chọn C