K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2(4,0 điểm)Cho hai bình cách nhiệt hoàn toàn với môi trường bên ngoài. Người ta đổ vào mỗi bình 300g nước, nước trong bình 1 và bình 2 có nhiệt độ lần lượt là tor= 55,6C và t= 30°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và sự tỏa nhiệt ra môi truong.a. Lấy 100g nước từ bình 1 đổ sang bình 2. Tính nhiệt độ của nước ở bình 2 khicân bằng nhiệt. b. Từ trạng thái cân bằng nhiệt của bình 2, lấy ra...
Đọc tiếp

Câu 2(4,0 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt hoàn toàn với môi trường bên ngoài. Người ta đổ vào mỗi bình 300g nước, nước trong bình 1 và bình 2 có nhiệt độ lần lượt là tor= 55,6C và t= 30°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và sự tỏa nhiệt ra môi truong.
a. Lấy 100g nước từ bình 1 đổ sang bình 2. Tính nhiệt độ của nước ở bình 2 khi
cân bằng nhiệt. b. Từ trạng thái cân bằng nhiệt của bình 2, lấy ra 100g nước rồi đổ sang bình 1. Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt ở bình 1 và hiệu nhiệt độ giữa hai bình khi đó.
c. Coi quá trình lấy 100g nước từ bình 1 đổ sang bình 2, rồi lấy 100g nước từ bình 2 đồ trở lại bình 1 là một lượt đồ. Tính số lượt đổ tối thiểu để hiệu nhiệt độ giữa hai binh khi cân bằng nhiệt nhỏ hơn 0,3C.

1
9 tháng 10 2023

Ai trả lời giúp e dc ko

 

Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_2^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{toả}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow15960=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\Rightarrow t_2=28,48^oC\)  

Nước nóng thêm \(\Delta t_2=30-28,48=1,52^oC\)

8 tháng 5 2022
2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(\Delta t_2=?^0C\\\)

Giải

Nhiệt độ nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

26 tháng 8 2016

Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :

\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)

Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.

\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)

\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)

\(\Rightarrow1050.n=94500\)

\(\Rightarrow n=90\)

Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!

26 tháng 1 2018

Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia

19 tháng 4 2022

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=5.380\left(100-30\right)=133000J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=133000J\) 

Nước nóng thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{133000}{3,5.42002}=9^o\)

7 tháng 5 2022

Bạn ơi bạn chưa đổi khối lượng ra kg mà sao đi tính luôn vậy

 

27 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=105^0C\)

\(m_2=2,8kg\)

\(t=33^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=105-33=72^0C\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,7.460.72=2,8.4200.\Delta t_2\Leftrightarrow\Delta t_2=1,97^0C\)

27 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=105^oC\)

\(m_2=2,8kg\)

\(t=33^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=72^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ nước nóng lên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,7.460.72}{2,8.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx2^oC\)

Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:

\(\Delta t=t-t_2\Leftrightarrow t_2=\Delta t-t=2+33=35^oC\)

16 tháng 4 2019

Đáp án: D

- Gọi m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:

- Lần 2:

    m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )

    ⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )

    ⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 )   ( 1 )

- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ  20 0 C  lên thành  40 0 C . Ta có phương trình:

    m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )

    ⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

   ⇒ 3.( t 1  – 40) = 2( t 1  – 30)

   ⇒  t 1  =60°C

- Thay vào (1) ta có:

    10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m

Lần 3:

    ( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )

   ⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)

⇒ t = 36 0 C

17 tháng 11 2021

undefinedundefined