K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

A B C H

trong tam giac vuong ABH  ta co \(AH=\sin B\cdot AB\) \(\Rightarrow AH=8\sqrt{3}\)

\(BH=\cos B\cdot AB=8\)

trong tam giac AHC co \(HC^2+AH^2=AC^2\Rightarrow HC^2=14^2-\left(8\sqrt{3}\right)^2=4\Rightarrow HC=2\)

        \(\Rightarrow BC=BH+HC=8+2=10\)

\(\Rightarrow SABC=\frac{1}{2}BC\cdot AH=\frac{1}{2}\cdot10\cdot8\sqrt{3}=40\sqrt{3}\)

17 tháng 11 2015

kẻ AH vuông góc với BC     

Ta có HB=1/2AB  SUY RA HB=8cm

do đó bc=10cm

25 tháng 9 2023

Tham khảo:

Đặt \(a = BC,b = AC,c = AB.\)

a) Áp dụng công thức \(S = \frac{1}{2}bc\sin A\), ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.8.6.\sin {60^o} = \frac{1}{2}.8.6.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 12\sqrt 3 \)

b) Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được:

\(\begin{array}{l}B{C^2} = {a^2} = {8^2} + {6^2} - 2.8.6.\cos {60^o} = 52\\ \Rightarrow BC = 2\sqrt {13} \end{array}\)

Xét tam giác IBC ta có:

Góc \(\widehat {BIC} = 2.\widehat {BAC} = {120^o}\)(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

\(IB = IC = R = \frac{a}{{2\sin A}} = \frac{{2\sqrt {13} }}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\)

\( \Rightarrow {S_{IBC}} = \frac{1}{2}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}\sin {120^o} = \frac{{13\sqrt 3 }}{3}.\)

1 tháng 3 2017

cậu ko biết sao

15 tháng 6 2022

chịu hoi =))))))

 

15 tháng 6 2022

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))