K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔiAB và ΔICD có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

=>ΔIAB=ΔICD

b: Xét ΔBAC có

BI,AM là trung tuyến

BI cắt AM tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BI=2/3ID

c: Xét ΔDAC có

DI,AN là trung tuyến

DI cắt AN tại K

=>K là trọng tâm

=>DK=2/3DI=2/3*1/2*DB=1/3DB

BG=2/3BI

=>BG=2/3*1/2BD=1/3BD

BG+GK+KD=BD

=>GK=1/3BD=DK=BG

6 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BD=DC\\AD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABD=\Delta ACD\\ \Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\\ c,\Delta ABD=\Delta ACD\\ \Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\\ \text{Mà }\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ADB}=90^0\\ \Rightarrow AD\perp BC\)

15 tháng 10 2021

a: Ta có: \(\widehat{IAB}=\widehat{IDC}\)

\(\widehat{IBA}=\widehat{ICD}\)

mà \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

hay ΔIAB cân tại I

b: Xét ΔIBD và ΔIAC có 

IB=IA

\(\widehat{BID}\) chung

ID=IC

Do đó: ΔIBD=ΔIAC

a) Xét ΔCAH vuông tại H và ΔCDH vuông tại H có 

CH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔCAH=ΔCDH(hai cạnh tương ứng)

Suy ra: CA=CD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCAD có CA=CD(cmt)

nên ΔCAD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBDH vuông tại H có 

BH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔBAH=ΔBDH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BA=BD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có 

CA=CD(cmt)

BC chung

AB=DB(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔDBC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BDC}=90^0\)

hay KD\(\perp\)CE(đpcm)

c) Xét ΔCAE vuông tại A và ΔCDK vuông tại D có 

CA=CD(cmt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCAE=ΔCDK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: CE=CK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCEK có CE=CK(cmt)

nên ΔCEK cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: ΔCAE=ΔCDK(cmt)

nên AE=DK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AE=BE(A nằm giữa B và E)

BD+DK=BK(D nằm giữa B và K)

mà BA=BD(cmt)

và AE=DK(cmt)

nên BE=BK

Ta có: CE=CK(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của EK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BE=BK(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của EK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BC là đường trung trực của EK

hay BC\(\perp\)EK

mà BC\(\perp\)AD(cmt)

nên AD//EK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

14 tháng 10 2021

a: Ta có: \(\widehat{IAB}=\widehat{IDC}\)

\(\widehat{IBA}=\widehat{ICD}\)

mà \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

hay ΔIAB cân tại I

b: Xét ΔIBD và ΔIAC có 

IB=IA

\(\widehat{BID}\) chung

ID=IC

Do đó: ΔIBD=ΔIAC

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

b: Xét ΔABD và ΔBAC có 

AB chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: Xét ΔACD và ΔBDC có 
AC=BD

AD=BC

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

Xét ΔECD có \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

nên ΔECD cân tại E

a) Xét ΔIAB và ΔICD có 

IA=IC(I là trung điểm của AC)

\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=ID(gt)

Do đó: ΔIAB=ΔICD(c-g-c)

b) Ta có: ΔIAB=ΔICD(cmt)

nên AB=CD(hai cạnh tương ứng)

mà AB<BC(gt)

nên CD<BC

Xét ΔCBD có CD<BC(cmt)

mà góc đối diện với cạnh CD là \(\widehat{CBD}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{CBD}< \widehat{BDC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}< \widehat{IDC}\)

mà \(\widehat{IDC}=\widehat{IBA}\)(ΔIDC=ΔIBA)

nên \(\widehat{IBA}>\widehat{IBC}\)(đpcm)