bài 4 nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình vuông ABCD là :
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích hình tam giác BMN là :
30 x 40 : 2 = 60 (cm2)
Diện tích hình đó là :
900 + 60 = 960 (cm2)
Đáp số : 960 cm2
Bài 4 :
\(n_{HCl}=0.1\cdot6=0.6\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.3..........0.6\)
\(M_M=\dfrac{7.2}{0.3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Mg\)
Bài 4:
Giả sử KL cần tìm là A.
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
___0,3___0,6 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Magie (Mg).
Bài 5:
Giả sử KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
___0,3_____0,6 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
ta có sơ đồ:
con 1 phần
mẹ 4 phần
tuổi con là:
27 : ( 4 - 1 ) x 1 = 9 ( tuổi )
tuổi mẹ là:
9 + 27 = 36 ( tuổi )
đáp số: con 9 tuổi
mẹ 36 tuổi
1. Ngưỡng cửa ( Vũ Quần Phương )
2. Nói với em ( Vũ Quần Phương )
3. Trăng ơi từ đâu đến? ( Trần Đăng Khoa )
4. Nàng tiên ốc (Phan Thị Thanh Nhàn)
5 Ai dậy sớm ( Võ Quảng)
hok tốt
mik lớp 7 nên ko rõ thông cảm
MÙA XUÂN ƠI
Xuân Xuân ơi ! Xuân đã về
Có nỗi vui nào vui hơn ngày Xuân đến
Xuân Xuân ơi ! Xuân đã về
Tiếng chúc giao thừa chào đón mùa Xuân
Xuân Xuân ơi ! Xuân đến rồi
Cánh én bay về cho tim mình nao nức
Xuân Xuân ơi ! Xuân đến rồi
Những đóa mây vàng chào mừng Xuân sang
Nghe âm vang bao câu chúc yên lành
Đất nước gấm hoa yên ấm an vui
Bao em thơ khoe áo mới tươi cười
Chào một mùa Xuân mới
Xuân Xuân ơi ! Xuân đã về
Kính chúc muôn người với bao điều mong ước
Trong hương Xuân ta vẫy chào
Kính chúc muôn nhà gặp nhiều an vui
Diện tích một viên gạch là :
40 x 40= 1600 (cm²)
Diện tích căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm²) hay 24m²
Đáp số 24m².
Câu 4:
1: Gọi AB là chiều cao của tháp; D,C lần lượt là điểm mà anh trên tháp thấy xe máy đang chạy.
Theo đề, ta có: AB=100m; AB\(\perp\)DB tại B; \(\widehat{ADB}=30^0;\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔABD vuông tại B có \(sinD=\dfrac{AB}{AD}\)
=>\(\dfrac{100}{AD}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>\(AD=200\left(m\right)\)
Ta có: ΔABD vuông tại B
=>\(BA^2+BD^2=AD^2\)
=>\(BD^2=200^2-100^2=30000\)
=>\(BD=100\sqrt{3}\left(m\right)\)
Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{ACD}=180^0-60^0=120^0\)
Xét ΔCAD có \(\widehat{D}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\)
=>\(\widehat{CAD}+120^0+30^0=180^0\)
=>\(\widehat{CAD}=30^0\)
Xét ΔCAD có \(\dfrac{AD}{sinACD}=\dfrac{DC}{sinDAC}\)
=>\(\dfrac{200}{sin120}=\dfrac{DC}{sin30}\)
=>\(DC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)
=>Sau 6 phút thì xe máy đi được quãng đường là \(\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)
Vận tốc của xe máy là: \(\dfrac{200\sqrt{3}}{3}:6=\dfrac{200\sqrt{3}}{18}=\dfrac{100\sqrt{3}}{9}\left(\dfrac{m}{p}\right)\)
Thời gian xe máy đến chân tháp là:
\(100\sqrt{3}:\dfrac{100\sqrt{3}}{9}=9\left(phút\right)\)
2:
a: ΔDAC vuông tại D
=>\(AC^2=DA^2+DC^2\)
=>\(AC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(AC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔDAC vuông tại D có DH là đường cao
nên \(DH\cdot AC=DA\cdot DC\)
=>\(DH\cdot10=6\cdot8=48\)
=>DH=48/10=4,8(cm)
Xét ΔADC vuông tại D có \(sinACD=\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{ACD}\simeq36^052'\)
b: Xét ΔDAC vuông tại D có DH là đường cao
nên \(AH\cdot AC=AD^2;CH\cdot CA=CD^2\)
=>\(\dfrac{AH\cdot AC}{CH\cdot AC}=\dfrac{AD^2}{CD^2}\)
=>\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\left(\dfrac{BC}{AB}\right)^2\)
c: Gọi K là trung điểm của DH
Xét ΔHAD có
F,K lần lượt là trung điểm của HA,HD
=>FK là đường trung bình của ΔHAD
=>FK//AD và \(FK=\dfrac{AD}{2}\)
ta có: FK//AD
AD\(\perp\)DC
Do đó: FK\(\perp\)DC
Xét ΔFDC có
FK,DH là các đường cao
FK cắt DH tại K
Do đó: K là trực tâm của ΔFDC
=>FK\(\perp\)DC
Ta có: FK//AD
BC//AD
Do đó: FK//BC
Ta có: \(FK=\dfrac{AD}{2}\)
\(CE=\dfrac{CB}{2}\)
mà AD=CB
nên FK=CE
Xét tứ giác FKCE có
FK//CE
FK=CE
Do đó: FKCE là hình bình hành
=>CK//FE
Ta có: CK//FE
CK\(\perp\)FD
Do đó: FE\(\perp\)FD