K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Bài giải:

[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2

= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : [-(x – y)]2

= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2

= 3(x – y)4 : (x – y)2 + 2(x – y)3 : (x – y)2 + [– 5(x – y)2 : (x – y)2]

= 3(x – y)2 + 2(x – y) – 5

17 tháng 10 2017

Bài 65: (SGK/29):

Cách 1:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

= [ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (x-y)2

= 3.(x-y)4 : (x-y)2 + 2.(x-y)3 : (x-y)2 - 5.(x-y)2 : (x-y)2

= 3.(x-y)2 + 2.(x-y) - 5

Cách theo SGK:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

Đặt (x-y) = z => (y-x) = z

=> (x-y)2 = z2 = (y-x)2 = (-z2) = z2

Ta có: ( 3.z4 + 2.z3 - 5.z2) : z2

= (3z4 : z2) + (2z3 : z2) - (5z2 : z2)

= 3z2 + 2z - 5

Cách 2:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

= (x-y)2 [ 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5] : (x-y)2

= 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5

\(\left[3\left(x-y\right)^4+2\left(x-y\right)^3-5\left(x-y\right)^2\right]:\left(y-x\right)^2\)

\(=\dfrac{3\left(x-y\right)^4}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{2\left(x-y\right)^3}{\left(x-y\right)^2}-\dfrac{5\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=3\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)-5\)

20 tháng 5 2022

`a)`

`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`

`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`

`A=5x^4y^3-2y^4+22`

        `->` Bậc: `7`

`b)B-5y^4=A`

`=>B=A+5y^4`

`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`

`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

Câu 1: Đơn thức 20x\(^2\)y\(^3\) chia hết cho đơn thức:  A. 15x\(^2\)y\(^3\)z                                          B. 4xy\(^2\)   C. 3x\(^2\)y\(^4\)                                              D. - 5x\(^3\)y\(^3\)Câu 2: Đa thức (x-4)2 +(x-4) được phân tích thành nhân tử là :  A. (x+4)(x+3)                                       B. (x-4)(x-5)  C. (x-4)(x-3)                                         D. (x+4)(x-4)Câu 3: Tính (7x+2y)2 +(7x-2y)2 -2( 49x2 -4y2)  A. 256x2...
Đọc tiếp

Câu 1: Đơn thức 20x\(^2\)y\(^3\) chia hết cho đơn thức:

  A. 15x\(^2\)y\(^3\)z                                          B. 4xy\(^2\) 

  C. 3x\(^2\)y\(^4\)                                              D. - 5x\(^3\)y\(^3\)

Câu 2: Đa thức (x-4)2 +(x-4) được phân tích thành nhân tử là :

  A. (x+4)(x+3)                                       B. (x-4)(x-5)

  C. (x-4)(x-3)                                         D. (x+4)(x-4)

Câu 3: Tính (7x+2y)2 +(7x-2y)2 -2( 49x2 -4y2)

  A. 256x2 +16y2                                                       B.  256x2

  C.  4y2                                                                            D.16y2                                                        Câu 7: Hình thang ABCD (AB//CD) , M là trung điểmAD, N là trung điểm BC. Biết: CD=8cm; MN=6cm. Độ dài đoạn AB là:

  A. 2cm            B.4cm              C.6cm                                D. 8cm 

Câu 8: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu có:

  A. ∠A =∠C         B. AB//CD      C. AB=CD ; BC=AD     D. BC=DA 

3
30 tháng 10 2021

1. B

2. C

3.D

7.B

8.C

30 tháng 10 2021

1B  2C  3D  7B  8C

I)đại số: 1)phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Áp dụng thực hiện phép nhân a) 2xy(x²+xy-3y²); b)(2x²+3x-5).5x³ 2)phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Áp dụng thực hiện phép nhân a)(x²+2xy²+y²)(x-y); b)(x³-3x²y)(2x²-3y) 3)phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức: Áo dụng thực hiện phép tính (18x³y-12x²y²+6xy³):6xy 4)sắp xếp đa thức rồi thực hiện phép...
Đọc tiếp

I)đại số:

1)phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Áp dụng thực hiện phép nhân

a) 2xy(x²+xy-3y²); b)(2x²+3x-5).5x³

2)phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức

Áp dụng thực hiện phép nhân

a)(x²+2xy²+y²)(x-y); b)(x³-3x²y)(2x²-3y)

3)phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức:

Áo dụng thực hiện phép tính

(18x³y-12x²y²+6xy³):6xy

4)sắp xếp đa thức rồi thực hiện phép tính:

a)(3x³-2x-x²+3)(5-2x²+x)

b)(8x-10x²+3x⁴-8x³-5):(1+3x²-2x)

5)phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)12x²y⅝-18xy²-30x³y³

b)2x²+4x+2

c)2xy+z+2x+yz

d)4x²+8xy+3x+6y

6)phát biểu quy tắc cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau:

Áp dụng tính

a)5x/x+2+2/x-2

b)x+y+3x²/2y

7)phát biểu quy tắc trừ các phân thức đại số:

Áp dụng tính

a)3x+1/2xy-x/y

b)5x²+y²/xy-3x-2y/y-y-1/x

8)phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số:

Áp dụng tính:

a)18x²y²/15z.5z³/9x³y²

b)x³-2x+1/5x-2.10x-4/x-1

9)phát biểu quy tắc chia các phân thức đại số

Áp dụng tính:

a)24x³/5y²z⁴:8x²/15y³z²

b)10/2y+4xy:5/2y

Giúp mình với nha(làm phép tính thôi khỏi phát biểu mấy cái đó cũng được!><

2
17 tháng 12 2018

1) Áp dụng:

a) 2xy( x2+ xy - 3y2)

= 2x3y + 2x2y2 - 6xy3

b) (2x2 + 3x - 5). 5x3

= 10x5 + 15x4 - 25x3

Bài 5:

a: \(=6xy^2\left(2xy^3-3-5x^2y\right)\)

b: \(=2\left(x^2+2x+1\right)=2\left(x+1\right)^2\)

c: \(=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)

d: \(=4x\left(x+2y\right)+3\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(4x+3\right)\)