K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5:

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)

Bài 5: 

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)

\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)

Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)

Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

ME chung

Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)

a: XétΔOIA và ΔOIB có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

c: Xét ΔONI vuông tại N và ΔOMI vuông tại M có

OI chung

\(\widehat{NOI}=\widehat{MOI}\)

Do đó: ΔONI=ΔOMI

Suy ra: IN=IM

24 tháng 12 2021

a: Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

hay ΔOBC cân tại O

25 tháng 12 2021

Bạn trả lời hết dùm mình đc ko ạ

1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, hai tam giác vuông? Vẽ hình,gi giả thuyết kết luận? 2. Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều? 3. Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận? 4. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận 5. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và...
Đọc tiếp

1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, hai tam giác vuông? Vẽ hình,gi giả thuyết kết luận?
2. Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều?
3. Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận?
4. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
5. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ghi giả thuyết, kết luận
6. Nêu định lý về bắt đẳng thức trong tam giác vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận
7. Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
8. Nêu tính chất đường phân giác của một góc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
9. Nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận

1
11 tháng 4 2017

1.tam giác thường (cạnh.cạnh.cạnh)(cạnh.góc.cạnh)(góc .cạnh.góc)

tam giác vuông:

Nếu cạnh huyền và môt cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau(theo trường hợp c.g.c)

- Nếu một cạnh của tam giác vuông này và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

9 tháng 3 2023

Luận điểm khiến tôi tâm đắc nhất là: “Cuộc đời dù tiến hay lũi, vẫn phải tiếp tục bước đi”. Đúng vậy, cuộc đời là một cuộc hành trình, vì vậy, chúng ta không thể mãi đứng lại một chỗ. Dù lựa chọn con đường nào, chúng ta cũng phải bước tiếp bởi bất kì con đường nào chỉ cần chúng ta bước đi bằng cả tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm, chắc chắn sẽ gặt hái được hạnh phúc và thành công.

 

b: c cắt a và b và tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau

nên a//b

mà d vuông góc a

nên d vuông góc b