giải phương trình:
\(\sqrt{3\text{x}^{2^{ }}-5\text{x}+1}-\sqrt{\text{x}^2-2}=\sqrt{3\left(\text{x}^2-\text{x}-1\right)}-\sqrt{\text{x}^{2^{ }}-3\text{x}+4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: đề là \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x-2}\) hay \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\)?
Câu 4:
ĐKXĐ: \(x\le9\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x-4}=a\\\sqrt{9-x}=b\end{matrix}\right.\) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=-1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a+1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^3+\left(a+1\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow a^3+a^2+2a-4=0\) \(\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{x-4}=1\Rightarrow x-4=1\Rightarrow x=5\)
5.
ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{17}{16}\)
\(\Leftrightarrow8x^2-15x-23-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(8x-23\right)-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\8x-23=\sqrt{16x+17}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow16x+17-2\sqrt{16x+17}-63=0\)
Đặt \(\sqrt{16x+17}=t\ge0\)
\(\Rightarrow t^2-2t-63=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=9\\t=-7\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{16x+17}=9\Leftrightarrow x=\frac{32}{3}\)
a: Đặt \(x^2-4=a\)
Pt sẽ là \(a=3\sqrt{xa}\)
\(\Rightarrow a^2=9xa\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-9x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-9x\right)=0\)
hay \(x\in\left\{2;-2;\dfrac{9+\sqrt{97}}{2};\dfrac{9-\sqrt{97}}{2}\right\}\)
d: Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a;\sqrt{x^2+x+1}=b\)
Pt sẽ là 2a+b=ab+2
=>(b-2)(1-a)=0
=>b=2 và 1-a
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1=4\\x^2-x+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)
Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)
\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)
\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)
Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\) (*)
Thật vậy, (*)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)
Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:
VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)
Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\).
Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)
Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)
a.\(A=\dfrac{x^2-4x+4}{x^3-2x^2-\left(4x-8\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\)
\(A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}\left(x\ne\pm2\right)\\ A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ B=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
Giải bằng bất đẳng thức Cô si: (ĐK: \(x^2-x+1\ge0;-2x^2+x+2\ge0;x^2-4x+7\)
Ta có: \(x^2-x+1+1\ge2\sqrt{x^2-x+1}\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x+1}\le\dfrac{x^2-x+2}{2}\left(1\right)\\ T,T:\sqrt{-2x^2+x+2}\le\dfrac{-2x^2+x+3}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{-2x^2+x+2}\le\dfrac{x^2-x+2-2x^2+x+3}{2}=\dfrac{-x^2+5}{2}\\ \Rightarrow\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{-2x^2+x+2}-\dfrac{x^2-4x+7}{2}\le\dfrac{-x^2+5-x^2+4x-7}{2}\\
=\dfrac{-2x^2+4x-2}{2}\\
=-x^2+2x-1
\\
\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\ge0\)
Điều này chỉ thỏa 1 điều kiên khi x-1=0 ⇔x=1(nhận
Vậy x=1 là nghiệm cuả phương trình
b) (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) ≥ 1
⇔ (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) - 1 ≤ 0
Do x ≥ 0 ⇒ x + 2√x + 5 > 0
⇒ (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) - 1 ≤ 0
⇔ (4√x + 4) - (x + 2√x + 5) ≤ 0
⇔ 4√x + 4 - x - 2√x - 5 ≤ 0
⇔ -x + 2√x - 1 ≤ 0
⇔ -(x - 2√x + 1) ≤ 0
⇔ -(√x - 1)² ≤ 0 (luôn đúng)
Vậy (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) ≤ 1 với mọi x ≥ 0
a: \(P=\dfrac{x+8\sqrt{x}+8-x-4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+3+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}+5}\)
b: 4(căn x+1)>=4
x+2căn x+5>=5
=>P<=4/5<1
bạn trả lời từng câu cũng được mà :) làm được câu nào thì giúp mình nhé. Tks!
(ĐK:\(1\le x\le2\))
Phương pháp giải những bài căn thức phức tạp như thế này thường là liên hợp và ở đây nghiệm đẹp đó là x=1 vì thế ta thực hiện liên hợp như sau:
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2-3x+5\right)}=4-2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2-3x+5\right)}+2\left(x-1\right)+\sqrt{x+3}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2-3x+5\right)}+2\left(x-1\right)+\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(1+2\sqrt{x^2-3x+5}+2\sqrt{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)
Dễ dàng chứng minh giá trị trong ngoặc dương nên x=1
Vậy S={1}
ĐKXĐ \(3x^2-5x+1\ge0;x^2-2\ge0;x^2-x-1\ge0\)
Ta có : \(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{x^2-2}=\sqrt{3.\left(x^2-x-1\right)}-\sqrt{x^2-3x+4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}=\sqrt{x^2-2}-\sqrt{x^2-3x+4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2-5x+1-3.\left(x^2-x-1\right)}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=\dfrac{x^2-2-x^2+3x-4}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x+4}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=\dfrac{3x-6}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{3}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}+\dfrac{2}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=0\left(∗\right)\end{matrix}\right.\)
Xét phương trình (*) ta có VT > 0 \(\forall x\) mà VP = 0
nên (*) vô nghiệm
Vậy x = 2 là nghiệm phương trình