1. Liệt kê các sự việc chính trong truyện?
2. Trình tự của các sự việc?
3. Nhận xét?
của bài người mẹ vườn cau
sách cánh diều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trốn núi, ven sông, dưới nước, trên tường... nhưng vì nghèo, cậu ước ao được vẽ tranh nhưng vẫn không mua được bút vẽ.
Một hôm em nằm mơ được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng.
Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo trong làng.
Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói.
Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang trốn ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ đang cầm dao đuổi theo.
Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.
Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã Lương. Mã Lương vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.
Sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu. Có người nói em đã trở về quê cũ nhưng cũng có người nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo.
- Chuỗi sự việc chính của "Giọt sương đêm" là:
+ Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc.
+ Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy.
+ Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ khiến Bọ Dừa tỉnh ngủ.
+ Sáng hôm sau, Bọ Dừa kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình.
+ Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê.
+ Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất ngủ.
Đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản:
- "Giọt sương đêm" là truyện hướng tới đối tượng là thiếu nhi.
- Những loài động vật được nhân cách hóa mang suy nghĩ của con người vừa mang những nét đặc trưng của loài vật.
- Qua câu chuyện phản ánh đặc điểm con người và đưa ra thông điệp quý giá.
Thạch Sanh là thái tử con Ngọc Hoàngđầu thai.Thạch Sanh sớm mồ côi,sống bằng nghề kiếm củi,được thiên thần dạy cho võ nghệ,phép thần thông.Lí Thông 1một người hàng rượi,lừa Thạch Sanh kết nghĩa anh emvà lừa đi canh miếu thờ,để thế mạng.Thạch Sanh giết được chằn tinh lấy được cung tên vàng.Lí Thông lại lừa Thchj Sanh để cướp công ,được vua phong làm quận công.Trong lễ kén rể,công chúa bị đại bàng cắp đi.Vua sai Lí Thông đi cứu công chúa .Lí Thông lại lừa Thạch Sanh xuống hang cứu công chúa và hắn cưiwó công chúa.Thạch Sanh giết được đại bàng,cứu con trai vua Thủy Tề được tặng đàn thần.Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng trả thù ,vu oan nên bị giam vào ngục tối .Thạch Sanh gẩy đàn giải oan. Vua giao cho chàng sử tội mẹ con Lí Thông mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội rồi đi nửa đường bị sét đánh hết thành bọ hung .Thạch Sanh được vua gả côg chúa cho.18 nước chư hầu tức giậnđem quân sang đánh.Thạch Sanh gẩy đàn khiến quân giặc xin hàng .Thạch Sanh đãi quân giặc bằng niêu cơm thần .Thạch Sanh được vua nhường ngôi cho.
Bài 1: Em có đồng ý với cách sắp xếp ấy vì cách sắp xếp ấy theo đúng trình tự của văn tự sự:có trước,có sau
Sự việc chính :
+ Lúc mới về thăm nhà nội
+ Lúc được nghe ba kể về hoàn cảnh của nội
+ Lúc xa nội
- Trình tự theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" từ hiện tại nhớ về quá khứ
=> khắc hoặc nhân vật "tôi" qua lời nói, hành động, dáng vẻ, ngôn ngữ của nhân vật