K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-3}-3\sqrt{y+3}=1\\\dfrac{1}{x-3}+\sqrt{y+3}=3\end{matrix}\right.\)

Đặt \(a=\dfrac{1}{x-3};b=\sqrt{y+3}\left(1\right)\)

Hệ pt trở thành : \(\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=1\\a+b=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Thay \(a=2,b=1\) vào \(\left(1\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{x-3}=2\left(dk:x\ne3\right)\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\)

\(\sqrt{y+3}=1\left(dk:y\ge-3\right)\Leftrightarrow\left|y+3\right|=1\Leftrightarrow y+3=1\Leftrightarrow y=-2\left(tm\right)\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{7}{2};-2\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}+\dfrac{2}{y+1}=2\\\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{y+1}=8\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\dfrac{1}{y+1}=b\left(2\right)\)

Hệ pt trở thành : \(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=2\\a-b=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Thay \(a=6,b=-2\) vào \(\left(2\right)\) ta có :

\(\sqrt{x-1}=6\left(dk:x\ge1\right)\Leftrightarrow\left|x-1\right|=36\Leftrightarrow x-1=36\Leftrightarrow37\left(tm\right)\)

\(\dfrac{1}{y+1}=-2\left(dk:y\ne-1\right)\Leftrightarrow y+1=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(37;-\dfrac{3}{2}\right)\)

 

 

23 tháng 9 2023

thần đồng=))

12 tháng 3 2016

tt

đoán đc là đúng 1/2 rồi đấy

12 tháng 3 2016

bây giờ là 8 giờ 

nhớ k mình nha

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

6 tháng 12 2015

0 độ C =32 độ F

lạnh gấp 2 chia 2 thì 32:2=16

16 độ F -8,9 độ C

chắc cậu hok giỏi lắm nhỉ lớp phó hok tập luôn

6 tháng 12 2015

Vì ngày mai trời lạnh gấp 2 lần hôm nay

nên Ngày mai trời sẽ lạnh

0 độ C x 2 = 2 độ C

Đáp số 2 độ C

22 tháng 5 2017

8 h = 480 '

Thời gian làm một chi tiết máy hôm qua là:

480 / 12 = 40 ( phút )

Thời gian làm một chi tiết máy hôm nay là:

40 - 10 = 30 ( phút )

Số chi tiết máy làm được trong 8 h hôm nay là:

480 / 30 = 16 ( chi tiết máy )

ĐS: 16 chi tiết máy

5 tháng 5 2019

16 chi tiết máy

7 tháng 4 2016

Thời gian làm 1 chi tiết máy của ngày hôm qua là: 

8 : 12 = 2/3 giờ=40 phút

Thời gian làm 1 chi tiết máy của ngày hôm nay là:

40 - 10 = 30 phút = 1/2 giờ

Hôm nay làm được số chi tiết máy là:

8 : 1/2 = 16 (chi tiết máy)

Đ/S 16 chi tiết máy

22 tháng 3 2022

mình làm r thây :v

22 tháng 3 2022

nhưng mik cần giải chi tiết ý ạ :vvv

Âm 40 độ

3 tháng 10 2016

Ta có: 0 độ C = 32 độ F

Ngày mai lạnh gấp đôi hôm nay thì ngày mai lạnh: 32 : 2 = 16 (độ F)

Vậy ngày mai lạnh 16 độ F(= -8,(8) độ C)