Thay đổi lịch sử
Thu, 05/10/2012 - 21:36 — phutiensinh
Trong giờ Sử, cô thấy Bư đang nói chuyện.
- Bư, em hãy cho cô biết: Ai là người làm thay đổi bộ mặt lịch sử Việt Nam ở giai đoạn Trịnh – Nguyễn suy vong.
- Thưa… nhà viết sử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ riêng e m thì em thích ngô quyền nhất
- Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam
-
ÔNG LÀ NGƯỜI chấm dứt “nghìn năm Bắc thuộc”
Đại thắng sông Bạch Đằng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ca ngợi:
“Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu?”. Sau thắng lợi đó, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, triều đại đầu tiên của thời kỳ độc lập, tự chủ
“Tiền Ngô Vương biết dùng quân mới tập hợp được của nước Việt ta mà đánh tan hàng trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở đất xưng vương, khiến cho quân phương Bắc không dám trở lại, có thể nói một cơn giận mà yên được dân, giỏi mưu tài đánh. Tuy chưa xưng đế và đặt niên hiệu nhưng chính thống của nước ta hầu như được nối LẠI
+luôn đề cao cảnh giác trƯỚC kẻ thù,luôn có sự chủ động,sự thông minh sáng tạo tìm hiểu,lợi dụng điểm yếu của kẻ thù tẠO RA
Em thích nhất Ngô Quyền
Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam
Công lao của Ngô Quyền (898-944):
+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.
+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .
+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.
+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền
Cô Hồng dạy mẫu giờ Lịch sử ở trường Thăng Long vì :
Cô Châu dạy mẫu giờ Toán ở trường Nguyễn Trãi vì :
Và còn lại , cô Ninh dạy mẫu giờ Tiếng Việt ở trường Đoàn Kết
Mình mà sai thì bạn đừng có dis mn nha
Cô Châu | Cô Hồng | Cô Ninh | |
Nguyễn Trãi | Thăng Long | Đoàn kết | |
Toán | Lịch Sử | Tiếng Việt |
Trả lời: Trường em tên là trường Trưng Vương nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Trường được thành lập năm 1917 ngay bên cạnh Hồ Gươm, Hà Nội. Trước năm 1945, trường là cơ sở đào tạo dành riêng cho nữ giới. Từ sau năm1958, trường bắt đầu đào tạo chung cho cả nam và nữ nên được đổi tên thành trường Trưng Vương từ năm 1948. Trường Trưng Vương nổi tiếng với hệ thống chuyên Toán cấp II với nhiều học sinh đã đạt giải Toán Olympic Quốc tế. Trường đã năm lần được chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và được coi là lá cờ đầu của ngành giáo dục Hà Nội và được tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kì đổi mới năm 2005. Ngày 9-1-2012, Nhà trường được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia. Em cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào khi được học tập dưới mái trường THCS Trưng Vương.
Cre:
https://baitapsgk.comCâu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan?
A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận.
B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian.
C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại.
D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan.
Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là
A. quy luật của lịch sử.
B. hiện thực lịch sử.
C. nhận thức lịch sử.
D. bản chất của lịch sử.
Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học?
A. Chức năng khách quan của sử học.
B. Chức năng thực tiễn của sử học.
C. Chức năng khoa học của sử học.
D. Chức năng sáng tạo của Sử học.
Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi
A. con người biết ghi chép lịch sử.
B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất.
C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa.
D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế.
Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng
A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.
B. sáng tạo của Sử học.
C. xã hội của Sử học.
D. khoa học của sử học.
Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì?
A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử.
B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận.
C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ.
D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc.
Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những
A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người.
B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập.
C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.
D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.
Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là
A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.
B. những hiểu biết của con người về quá khứ.
C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.
D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?
A. Là nhận thức của con người về quá khứ.
B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.
C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.
D. Có thể thay đổi theo thời gian.
Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?
A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.
B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.
D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là
A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.
C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.
D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.
Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?
A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.
B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.
D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 18. Sử học là
A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.
B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.
D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.
D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.
Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm
A. khoa học, xã hội và giáo dục.
B. khách quan, trung thực và khoa học.
C. xã hội, văn hóa và giáo dục.
D. trung thực, khoa học và giáo dục.
Chủ trương; hòa hoãn với quân của chúa Trịnh ở phía Bắc, tập trung đánh chúa Nguyễn ở phía Nam.
Sự sáng tạo thể hiện ở việc tạm thời hòa hoãn và chấp nhận tước quan (chấp nhận hạ mình trước chúa Trịnh). vì chúa trịnh cũng thù ghét chúa Nguyễn nên Nguyễn Nhạc có thể mượn quân chúa Trịnh.
Mình chỉ nghĩ được vậy thôi.
câu 1, :
Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
Chứng minh:
- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..
câu 2,
giai đoạn lịch sử | sự kiện tiêu biểu | kết cục |
1858 | Pháp tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược việt nam | Pháp bị cầm chân tại đà nẵng |
1859 | pháp tấn công gia định | pháp bị sa lầy tại Gia định kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại nên buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ. |
1873 | pháp tấn công bắc kì lần 1 | pháp chiếm được bắc kì nhưng rồi rút quân để được triều đình huế thừa nhận 6 tỉnh nam kì thuộc pháp, hiệp ước giáp tuất |
1882 | pháp tấn công bắc kì lần 2 | pháp chiếm được hà nội và một số tỉnh bắc kì |
1883 | pháp tấn công cửa biển thuận an gần kinh đô huế | triều đình huế đầu hàng, kí hiệp ước hăc mang , trên thực tế vn là thuộc địa của pháp |
5/7/1885 | Cuộc phản công ở kinh thành Huế | bùng nổ phong trào Cần Vương. |
5/6/1911 | Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. | Một ánh sáng mới đã mở ra cho việt nam lúc bấy giờ |
Chúc bạn học tốt.
câu 1, theo mình là
Đây là một câu nói rất hay mà người học sử như tôi rất là ái mộ!
Câu nói thế hiện ý chỉ kiên quyết khảng khái của một con người có tầm quan trong của Việt nam trong thế kỉ 20.Như chúngta đã biết có là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều.Cỏ nhỏ song một lần thời gian sau sẽ mọc lại rất nhanh với số lương gấp bội,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.
thôi tui xin