K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mục tiêu- Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.- Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.Chuẩn bị- Hai con xúc xắc, 15 lá cờ và 1 cái giỏ đựng cờ.Tiến hành hoạt động- Kẻ ô trên mặt đất như trong hình vẽ ở trên.- Đặt 15 lá cờ vào giỏ ở ô trung tâm.- Chia lớp thành 2 đội, tung một đồng xu để quyết...
Đọc tiếp

Mục tiêu

- Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.

- Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.

Chuẩn bị

- Hai con xúc xắc, 15 lá cờ và 1 cái giỏ đựng cờ.

Tiến hành hoạt động

- Kẻ ô trên mặt đất như trong hình vẽ ở trên.

- Đặt 15 lá cờ vào giỏ ở ô trung tâm.

- Chia lớp thành 2 đội, tung một đồng xu để quyết định xem đội nào là đội Sóc và đội nào là đội Chuột túi, mỗi đội có 15 người.

- Thực hiện 15 lượt chơi như sau: Ở mỗi lượt chơi, mỗi đội sẽ cử ra một người đứng ở ô số 1. Chủ trò gieo hai con xúc xắc.

+) Nếu tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 7, người chơi đội Chuột túi được nhảy lò cò lên phía trước 1 ô.

+) Nếu tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn hoặc bằng 7, người chơi đội Sóc sẽ nhảy lò cò lên phía trước 1 ô.

Chủ trò tiếp tục gieo xúc xắc cho đến khi có một đội đến được ô trung tâm để lấy cờ.

- Sau 15 lượt chơi, mỗi đội công bố số cờ mình nhận được.

- Cả lớp tìm cách trả lời hai câu hỏi:

1) Đội nào sẽ có cơ hội đạt được nhiều cờ hơn trong trò chơi này?

2) Giải thích lí do tại sao lại có sự lựa chọn đó.

0

a: 

-Mỗi một lần chỉ vào được 1 ô duy nhất

-Tập hợp các kết quả có thể xảy ra nằm trong tập hợp A={1;2;3;4;5}

b: Bạn ghi hết đề đi bạn

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

\(A=\left\{2;5\right\}\)

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={1;5}

=>n(B)=2

=>P(B)=2/6=1/3

NV
20 tháng 4 2023

Có 2 trường hợp thuận lợi là các mặt 4 ,6

Do đó xác suất là: \(\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

20 tháng 4 2023

Anh giúp em ạ! Anh làm em câu c ạ. 

https://hoc24.vn/cau-hoi/.7926295438489

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.

Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc

Biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1” là biến cố chắc chắn

Biến cố: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số bằng 7” là biến cố ngẫu nhiên

2. Một túi đựng các quả cầu được ghi số 3;6;9;12;15;18;24. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi.

Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 3” là biến cố chắc chắn (( vì tất cả các số được ghi đều chia hết cho 3)

Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 7” là biến cố không thể ( vì trong số các số được ghi không có số nào chia hết cho 7)

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

=>n(omega)=6

A={1;4}

=>n(A)=2

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={3;4;5;6}

=>n(B)=4

=>P(B)=4/6=2/3

4 tháng 5 2023

a,  Biến cố chắc chắn là biến cố B

Biến cố không thể là C 

Biến cố ngẫu nhiên là A

b,  Biến cố ngẫu nhiên là : A : gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5 

\(\Rightarrow A=\left\{6\right\}\) => có 1 khả năng 

 Gieo ngẫu nhiên xúc sắc có 6 khả năng xảy ra

=> Xác xuất là : \(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)