Cho ∆ABC có a=2√3cm, c=2cm, góc B=30° a) giải ∆ABC b) Tính S, hc, mb
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày
A B C 4 9
Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
- AC2 = BC * HC
AC2 = 13 * 9 = 117
AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)
- AB2 =BH * BC
AB2 = 13 * 4 = 52
AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)
Từ I hạ IG; IK lần lượt vuông góc với AC; AB
Do BI; CI là phân giác góc và C nên IH=IG=IK
=> HC=GC=3 (cm) ; HB=KB=2 (cm)
Dễ dàng chứng minh 2 tam giác AKI và AGI là 2 tam giác vuông cân
=> IG=AG; IK=AK. Mà IH=IK=IG => AG=AK=IH=1 (cm)
=> CABC= AK+KB+HB+HC+AG+GC=1+2+2+3+1+3=12 (cm).
Em tự vẽ hình nhé!
Kẻ \(ID\perp AC,IE\perp AB\). Theo tính chất tia phân giác: \(IE=ID=IH=1\left(cm\right)\)
Ta chứng minh được \(BE=BH=2\left(cm\right),CD=CH=3\left(cm\right)\)
AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\) mà \(\widehat{A}=90^o\) nên \(\widehat{IAD}=\widehat{IAE}=45^o\)
Suy ra \(AD=ID=1\left(cm\right)\), \(AE=IE=1\left(cm\right)\). Từ đó, chu vi tam giác ABC là: \(1+2+2+3+3+1=12\left(cm\right)\)
bạn tự kẻ hình nhé
bl
vì H thuộc BC=>HB+HC=BC
mà HB=2cm .HC=3cm
=>BC=5cm
kẻ IK vuông góc AC;IF vuông góc AB
S tam giác BIC=(IH*BC):2=2,5
----------------AIC=(IK*AC):2
----------------AIB=(IF*AB):2
mà tam giác ABC chia thành 3 tam giác = nhau:AIB,AIC,ABC=>S tam giác ABC=2,5*3=7,5
Đáp số 7,5
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
a: Xét ΔABN và ΔAMC có
AB=AM
góc BAN=góc MAC
AN=AC
Do đó: ΔABN=ΔAMC
b: Gọi giao của ME với AB là D, NE với AC là F
góc AMD+góc MDA=90 độ
=>góc AMD+góc BDE=90 độ
=>góc DBE+góc BDE=90 độ
=>góc BED=90 độ
=>BN vuông góc với CM
c: BC^2+MN^2=BE^2+CE^2+ME^2+NE^2
=CN^2+BM^2
=>MN^2=7+5-3=9cm
=>MN=3cm
a: Xét ΔABC có
\(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(\dfrac{4+12-AC^2}{2\cdot2\cdot2\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(16-AC^2=4\cdot2\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=12\)
\(\Leftrightarrow AC^2=4\)
=>AC=2
Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}=120^0\)
ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=30^0\)
b: Kẻ CH vuông góc AB
=>CH=hC
\(\widehat{CAH}+\widehat{CAB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{CAH}+120^0=180^0\)
=>\(\widehat{CAH}=60^0\)
Xét ΔCAH vuông tại H có \(sinCAH=\dfrac{CH}{CA}\)
=>\(\dfrac{CH}{1}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(CH=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Gọi M là trung điểm của AC
=>BM=mb
M là trung điểm của AC
=>AM=AC/2=1
Xét ΔAMB có \(cosMAB=\dfrac{AM^2+AB^2-MB^2}{2\cdot MA\cdot AB}\)
=>\(\dfrac{1^2+2^2-MB^2}{2\cdot1\cdot2}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)
=>\(5-MB^2=-2\)
=>\(MB^2=7\)
=>\(MB=\sqrt{7}\)