K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nếu như chưa biết holder thì có cách khác 

áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:

\(a^3+1+1\ge3a;b^3+1+1\ge3b;c^3+1+1\ge3c\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+6\ge3a+3b+3c=9\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)

áp dụng bất đẳng thức Holder ta có:

\(\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(1+1+1\right)\left(1+1+1\right)\ge\left(a+b+c\right)^3\)

\(\Rightarrow9\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge27\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)

dấu"=" xảy ra khi a=b=c=1

2 tháng 1 2018

a, Vì |x-3| \(\ge\)0

=>A=|x-3|+50\(\ge\)50

Dấu "=" xảy ra khi x=3

Vậy GTNN của A = 50 khi x=3

b, Vì |x+8| \(\ge0\)

=>B=2014-|x+8|\(\le2014\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-8

Vậy GTLN của B = 2014 khi x=-8

c, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|\ge0\\\left|y+2014\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+2014\right|\ge0\)

\(\Rightarrow C=\left|x-100\right|+\left|y+2014\right|-2015\ge-2015\)

Dấu "=" xảy ra khi x=100,y=-2014

Vậy GTNN của C=-2015 khi x=100,y=-2014

3 tháng 1 2018

\(x = {{b^2} \over 2a}\)

27 tháng 3 2018

ở trên  a(a-b)+b(b-c)+c(c-a)+0 suy ra a=b=c

thay vào M=a^3x3-3a^3=3a^2 -3a+5=3a^2+-3a+5

GTNN của M là GTNN của 3a^2-3a+5 là bằng 17/4

21 tháng 3 2019

Câu hỏi của Trần Thị Thùy Linh 2004 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

10 tháng 9 2019

Đề chế sai rồi nhé! Cho dù là số 2 ở dưới mẫu của hay là đó là chữ a thì bài này vẫn không có min! 

Tra  Wolfram|Alpha để kiểm tra tính đúng đắn trước khi đăng nha! Trong wolfram alpha chỉ quan trọng ở chỗ (Global minima thôi, nó mà ra: "(no global minima found)" thì đề này sai đấy, cho dù bên dưới nó hiện cái gì đi nữa:))

5 tháng 6 2016

a, ap dung bunhiacopxki 

(1+1+1)A\(\ge\)(x+y+z)2=9

A\(\ge\)

Dau bang xay ra khi x=y=z=1

b, co Bmax ko co Bmin

DD
3 tháng 5 2022

Ta có: \(1=a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\).

\(P=\dfrac{a^3}{b+2c}+\dfrac{b^3}{c+2a}+\dfrac{c^3}{a+2b}=\dfrac{a^4}{ab+2ca}+\dfrac{b^4}{bc+2ab}+\dfrac{c^4}{ca+2bc}\)

\(\ge\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\ge\dfrac{1}{3}\)

Dấu \(=\) xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\).