K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

* Quá trình hình thành:

- Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, ở Đông Nam Á diễn ra quá trình hình thành của nhiều vương quốc mới.

- Tại vùng Đông Nam Á lục địa:

+ Nhà nước độc lập của người Việt được xác lập trên vùng châu thổ sông Hồng.

+ Tại khu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc Pa-gan được thành lập.

+ Dọc theo đồng bằng sông Mê Công và Chao Phray-a, nhiều vương quốc mới của người Thái đã ra đời, như: Lan-na, Xu-khô-thai, Lan Xang…

- Ở Đông Nam Á hải đảo: 

+ Vương quốc Mô-giô-pa-hit ra đời ở thế kỉ XIII trên đảo Gia-va

+ Nhiều vương quốc Hồi giáo được thành lập: Ma-lắc-ca, A-chê…

* Sự phát triển:

- Bộ máy cai trị được củng cố, kiện toàn.

- Kinh tế phát triển tương đối toàn diện trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.

* Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á:

- Tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo….

- Chữ viết: trên cơ sở chữ Phạn, chữ Hán sáng tạo ra chữ viết riêng.

- Nghệ thuật, kiến trúc: Hoàng Thành Thăng Long (Đại Việt); đền tháp Ăng-co (Camphuchia),…

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

* Quá trình hình thành:

- Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, ở Đông Nam Á diễn ra quá trình hình thành của nhiều vương quốc mới.

- Tại vùng Đông Nam Á lục địa:

+ Nhà nước độc lập của người Việt được xác lập trên vùng châu thổ sông Hồng.

+ Tại khu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc Pa-gan được thành lập.

+ Dọc theo đồng bằng sông Mê Công và Chao Phray-a, nhiều vương quốc mới của người Thái đã ra đời, như: Lan-na, Xu-khô-thai, Lan Xang…

- Ở Đông Nam Á hải đảo:

+ Vương quốc Mô-giô-pa-hit ra đời ở thế kỉ XIII trên đảo Gia-va

+ Nhiều vương quốc Hồi giáo được thành lập: Ma-lắc-ca, A-chê…

* Sự phát triển:

- Bộ máy cai trị được củng cố, kiện toàn.

- Kinh tế phát triển tương đối toàn diện trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.

* Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á:

- Tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo….

- Chữ viết: trên cơ sở chữ Phạn, chữ Hán sáng tạo ra chữ viết riêng.

- Nghệ thuật, kiến trúc: Hoàng Thành Thăng Long (Đại Việt); đền tháp Ăng-co (Camphuchia),…

LỪA VÀ NGỰANgười nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa:- Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi.Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu.Lừa gắng...
Đọc tiếp

LỪA VÀ NGỰA

Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa:

- Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi.

Ngựa đáp: 

- Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu.

Lừa gắng quá, kiệt sức, ngã gục và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên:

- Ôi, tôi mới dại làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa chút ít, nên bây giới mới phải mang nặng gấp đôi.

( tác giá Lép Tônxtôi )

Nhà xuất bản Văn Hóa –Văn Nghệ năm 2015.

 

Câu 2: Tìm một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó (

Câu 3: Tìm một chỉ từ trong văn bản trên và cho biết ý nghĩa của từ đó. Em hãy giải thích nghĩa của từ “khẩn khoản” trong văn bản trên 

Câu 4: Theo em thông điệp mà văn bản trên muốn gửi gắm cho ta điều gì? Nêu lên suy nghĩ của em rút ra từ câu chuyện trên 

Đây ko phải bài thi nha 

0
LỪA VÀ NGỰANgười nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa:-               Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi.Ngựa đáp:-               Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị...
Đọc tiếp

LỪA VÀ NGỰA

Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa:

-               Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi.

Ngựa đáp:

-               Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu.

Lừa gắng quá, kiệt sức, ngã gục và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên:

-               Ôi, tôi mới dại làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa chút ít, nên bây giới mới phải mang nặng gấp đôi.

( tác giá Lép Tônxtôi )

Nhà xuất bản Văn Hóa –Văn Nghệ năm 2015.

Câu 1 : Văn bản trên thuộc thể loại nào? Kể tên một số văn bản cùng thể loại đã học trong chương trình Ngữ văn 6 (1đ)

Câu 2: Tìm một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó (1đ)

Câu 3: Tìm một chỉ từ trong văn bản trên và cho biết ý nghĩa của từ đó. Em hãy giải thích nghĩa của từ “khẩn khoản” trong văn bản trên (1đ)

Câu 4: Theo em thông điệp mà văn bản trên muốn gửi gắm cho ta điều gì? Nêu lên suy nghĩ của em rút ra từ câu chuyện trên (2)

 

0
Vui học   Lí do không nên mua xe đạp thay cho bò   Một người đang cố gắng thuyết phục một nông dân mua xe đạp của cửa hàng mình để tiện đi lại.   Tuy vậy, việc thuyết phục không hề dễ dàng. Người nông dân lắc đầu:   - Tôi cũng muốn có một chiếc xe đạp lắm, nhưng tôi phải dồn tiền để mua một con bò. Dù gì thì tôi cũng có thể cưỡi nó đi dạo được.   Người bán hàng mỉm cười...
Đọc tiếp

Vui học

   Lí do không nên mua xe đạp thay cho bò

   Một người đang cố gắng thuyết phục một nông dân mua xe đạp của cửa hàng mình để tiện đi lại.
   Tuy vậy, việc thuyết phục không hề dễ dàng. Người nông dân lắc đầu:
   - Tôi cũng muốn có một chiếc xe đạp lắm, nhưng tôi phải dồn tiền để mua một con bò. Dù gì thì tôi cũng có thể cưỡi nó đi dạo được.
   Người bán hàng mỉm cười đáp:
   - Tôi cho rằng đó không phải là một ý kiến hay đâu. Trông ông sẽ thật ngốc nếu cưỡi con bò đó ra đường đi dạo.
   Người nông dân nhún vai:
   - Nhưng ít ra nó cũng không ngốc bằng việc người ta thấy tôi hì hục vắt sữa một chiếc xe đạp đúng không!?!
(Truyện cười học sinh)

* Câu chuyện trên có chi tiết nào gây cười?

1
13 tháng 5 2019

Chi tiết gây cười nằm ở cuối câu chuyện: “Nhưng ít ra nó cũng không ngốc bằng việc người ta thấy tôi hì hục vắt sữa một chiếc xe đạp đúng không!?!”

15 tháng 11 2021

bác ba lời 20 đồng

e đoán đại,sai bỏ qua :)))

16 tháng 11 2021

Đừng quan tâm đến khoản tiền vay. Chỉ biết khoản tiền đầu tư của ông được chia ra như sau:

Mua 60 bán 70 => Lãi: 70 - 60 = 10.

Mua 80 bán 90 => Lãi: 90 - 80 = 10.

Tổng lãi 2 đợt là: 10 + 10 = 20.

17 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

Ông nỳ mua ngựa 60 đô la bán 70 đô la cho lên là ông lấy lãi 10 đô la

, ông  lại mua ngựa 80 đô la bán 90 đô la cho lên là ông  lãi tiếp 10 đô la

=> Vậy là ông lãi và lãi 20 đô la

17 tháng 11 2021

TL

ông lãi 20 đô

HT

26 tháng 2 2016

Xét số bò và ngựa đã đổi được ta thấy 2 lần số ngựa và 1 lần số bò bằng 17 con(theo A nói);2 lần số bò và  1 lần số ngựa bằng 19 con(theo B nói)

Như vậy 3 lần số ngựa và 3 lần số bò là:17+19=36 (con)

Tổng số ngựa và bò đã đổi là:

36\(\div\)3=12(con)

Số ngựa đã dổi là:

17-12=5 (con)

Só bò đã dổi là:

19-12=7(con)

Cứ 1 con ngựa 1 con bò đổi được 85 con gà.

5 con ngựa và 5 con bò đổi được:85\(\times\)5=425(con gà)

Vì 5 con ngựa có giá trị bằng 12 con bò nên 12+5=17(con bò) đổi được 425 con gà.

1 con bò đổi được số con gà là:

425\(\div\)17=25 (con gà)

Một con ngựa đổi được số con gà là:

25\(\times\)12\(\div\)5=60(con)

Dựa theo ý B nói thì họ mang số con gà đi đổi là:(60\(\times\)5)+(25\(\times\)7)\(\times\)2=650(con gà)

Đáp số :650 con gà.