Kí hiệu dư thứ hai là G = - 6x + 10 . Đa thức này có bậc bằng 1. Lúc này phép chia có thể tiếp tục được không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của đèn 1 là: R 1 = U đ m 1 / I đ m 1 = 110/0,91 = 121Ω
Điện trở của đèn 2 là: R 2 = U đ m 2 / I đ m 2 = 110/0,36 = 306Ω
Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 121 + 306 = 427Ω
Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:
I 1 = I 2 = I = U / R t đ = 220/427 = 0,52A.
So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.
Đổi : \(800mA=0,8A\)
Ta có:
\(I=\frac{U}{R}\Rightarrow U=I.R=0,8.10=8\left(V\right)\)
Ta thấy hiệu điện thế giữa 2 đầu điện kế là 8 V < 12 V
nên thế ko thể mắc trực tiếp điện kế này vào một acquy có HĐT là 12 V , vì khi nắp như vậy thì acquy sẽ hoạt động yếu hoặc ko làm chạy các thiết bị.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án B.
I sai. Vì lưới thức ăn có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
II đúng. Vì loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4
III đúng. Vì loài A là sinh vật sản xuất, loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng. Đó là II, III và IV
I sai. Vì lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
II đúng. Vì loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
III đúng. Vì tất cả các chuỗi thức ăn đề có loài A và loài E.
IV đúng. Vì loài H là thức ăn của loài I và loài H là vật ăn thịt loài G cho nên các loài này có mối quan hệ khống chế sinh học với nhau
a, Vì số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia này nên số dư là 54
Số bị chia là:
168x55+54=9294
b,Ngày thứ 2 bán được: 180x\(\dfrac{1}{3}\)=60(m)
Ngày thứ 3 bán được: 180x2=360(m)
Trung bình cửa hàng bán được: \(\dfrac{180+60+360}{3}\)=200(m)
b: Trung bình mỗi ngày bán được:
\(\dfrac{180+180\cdot\dfrac{1}{3}+180\cdot2}{3}=\dfrac{180+60+360}{3}=60+20+120=200\left(m\right)\)
a: Số bị chia là:
\(55\cdot168+54=9294\)
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\)của đơn thức \( - a{x^4}\).
Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \(a\)của đơn thức \(a{x^4}\).
Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.
Trong 1 phép chia, số chia là 8, có thể có 7 số dư : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Số 0 không thể là số dư.
Đáp án C
(1) Sai. Vì có 6 chuỗi thức ăn.
(2) Đúng. Loài A và E
(3) Đúng. Chuỗi ABCDE thì D là bậc dd cấp 4. Chuỗi AFDE thì D thuộc bậc dd cấp 3.
(4) Đúng. F tham gia 4 chuỗi, G tham gia 3 chuỗi.
Lúc này phép chia không thực hiện được nữa vì bậc của đa thức -6x + 10 (là 1) nhỏ hơn bậc của đa thức chia x2 + 1 (là 2)