K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

 

 Gọi E là giao điểm của CK và AB. Tam giác CDK vuông tại D có đường cao DI nên \(KD^2=KI.KC\)

 Mà \(KD=KA\) nên \(KA^2=KI.KC\) \(\Rightarrow\dfrac{KA}{KI}=\dfrac{KC}{KA}\) 

 Từ đó dễ dàng cm \(\Delta KAI~\Delta KCA\left(c.g.c\right)\)

 \(\Rightarrow\widehat{KIA}=\widehat{KAC}\)

Mà \(\widehat{KAC}=\widehat{KAE}\) (do AK là phân giác \(\widehat{BAC}\)) nên \(\widehat{KIA}=\widehat{KAE}\)

Từ đó suy ra \(\Delta EAK~\Delta EIA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EKA}=\widehat{EAI}\) hay \(\widehat{DKC}=\widehat{BAI}\).

 Hơn nữa, \(\widehat{DKC}=\widehat{IDC}\) (cùng phụ với \(\widehat{DCK}\)) nên \(\widehat{IDC}=\widehat{BAI}\)

 \(\Rightarrow\) Tứ giác IABD nội tiếp (góc ngoài bằng góc trong đối diện)

 \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{ADB}\).

 Mà \(\widehat{ADB}=90^o\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o\) (đpcm)

Xét ΔKID và ΔDIC có

góc KID=góc DIC

góc DKC=góc ICD
=>ΔKID đồng dạng với ΔDIC

=>KI/DI=KD/DC

mà KD=KA và DC=DB

nên KI/DI=KA/DB

=>ΔKIA đồng dạng với ΔDIB

=>góc AIK=góc BID

mà góc IKA=góc IDB

nên góc AIB=góc KID=90 độ

tại sao góc DKC = góc ICD vậy ạ?

Xét ΔKID và ΔDIC có

góc KID=góc DIC

góc DKC=góc ICD
=>ΔKID đồng dạng với ΔDIC

=>KI/DI=KD/DC

mà KD=KA và DC=DB

nên KI/DI=KA/DB

=>ΔKIA đồng dạng với ΔDIB

=>góc AIK=góc BID

mà góc IKA=góc IDB

nên góc AIB=góc KID=90 độ

15 tháng 10 2015

A B C H K I P

Nối H với I

+) Xét tam giác KHC có: I; P là trung điểm KC; HK => IP là đường trung bình của tam giác 

=> IP // HC mà AH | HC nên IP | AH => IP là đường cao của tam giác AHI

+) Xét tam giác AHI có:  HK; IP là 2 đường cao của tam giác ; HK cắt IP tại P

=> P là trực tâm của tam giác => AP là đường cao thứ ba => AP | HI  (1)

+) Xét tam giác BCK có: I; H là trung điểm của KC; BC => IH là đường trung bình của tam giác 

=> IH // BK  (2)

(1)(2) => AP | BK 

17 tháng 10 2015

Khó thế, mình mới lớp 5 thôi

14 tháng 10 2015

thiếu đề

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Lời giải:a) 

$M$ là trung điểm $AB$. $E$ đối xứng với $D$ qua $M$ nên $M$ là trung điểm $DE$. Như vậy, xét tứ giác $ADBE$ có 2 đường chéo $AB$ và $ED$ cắt nhau tại trung điểm $M$ của chính nó nên $ADBE$ là hình bình hành. Mà $\widehat{D}=90^0$ nên $ADBE$ là hình chữ nhật.

b) 

Vì $ADBE$ là hình chữ nhật nên $AE=BD$ và $AE\parallel BD$.

$ABC$ cân tại $A$ nên đường cao $AD$ đồng thời là đường trung tuyến. Do đó $BD=DC$

Suy ra $AE\parallel DC$ và $AE=DC$. Do đó $ACDE$ là hình bình hành.

c) 

Ta thấy: $MD=\frac{1}{2}AC$ (tính chất đường trung bình)

$MB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC$

$\Rightarrow MB=MD\Rightarrow \widehat{MBD}=\widehat{MDB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{MBD}=180^0-\widehat{MDB}$

$\Leftrightarrow \widehat{KBC}=\widehat{MDC}$ 

Xét tam giác $KBC$ và $MDC$ có:

$\widehat{KBC}=\widehat{MDC}$ (cmt)

$\frac{KB}{BC}=\frac{AB}{BC}=\frac{\frac{AB}{2}}{\frac{BC}{2}}=\frac{MD}{DC}$

$\Rightarrow \triangle KBC\sim \triangle MDC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \frac{KC}{MC}=\frac{BC}{DC}=2$

$\Rightarrow KC=2MC$ (đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Hình vẽ:

undefined

NV
7 tháng 4 2023

Áp dụng định lý phân giác cho tam giác ABH:

\(\dfrac{BH}{IH}=\dfrac{AB}{AI}\Rightarrow\dfrac{BH}{4}=\dfrac{AB}{5}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{5BH}{4}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABH:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5BH}{4}\right)^2=BH^2+9^2\)

\(\Rightarrow BH^2=144\Rightarrow BH=12\)

\(\Rightarrow BC=24\)

20 tháng 3 2021

vote cho tui nha

8 tháng 3 2022

noo