K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Quan sát hình 4.70 ta thấy đường thẳng m vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của AB nên m là đường trung trực của AB.

Bài 1. Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:a) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kíhiệu là ...b) Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.c) Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực củađoạn thẳng AB.Bài 2. Xác định câu đúng...
Đọc tiếp

Bài 1. Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:
a) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kí
hiệu là ...
b) Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.
c) Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
Bài 2. Xác định câu đúng hay sai trong các câu sau.
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.
c) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.
d) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng.
f) Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
 

8

Ta có : – Góc x’Oy’ và góc xOy là hai góc đối đỉnh ⇒ góc xOy = góc x’Oy’ = 90o

– ∠(xOy) và ∠(xOy’) là hai góc kề bù ⇒ ∠(xOy) + ∠(xOy’) = 180o

⇒ (xOy’) = 180o – (xOy) = 180o– 90o = 90o

– ∠(xOy’) và ∠(x’Oy) là hai góc đối đỉnh ⇒ ∠(xOy’) = ∠(x’Oy) = 90o

Khi đó các góc ∠yOx’ ; ∠x’Oy’ ; ∠y’Ox cũng đều là những góc vuông

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 84: Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu.

Lời giải

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 Tra Loi Cau Hoi Toan 7 Tap 1 Bai 2 Trang 84 2

11 tháng 8 2021

baif 2

a đúng 

 b, sai

c đúng

d, sai 

 e, đúng

 em làm câu 2 thôi

Bài 1. Điền vào chỗ trống ... trong các phát biểu sau a Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kíhiệu là ...b Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.c Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực củađoạn thẳng AB.Bài 2. Xác định câu đúng hay...
Đọc tiếp

Bài 1. Điền vào chỗ trống ... trong các phát biểu sau a Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kíhiệu là ...b Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.c Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực củađoạn thẳng AB.Bài 2. Xác định câu đúng hay sai trong các câu sau.a Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.b Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.c Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.d Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.e Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng.f Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Ta có: đường thẳng CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên CA=CB và DA=DB.

Ta có tam giác ABC cân tại C, tam giác DAB cân tại D

Suy ra \(\widehat {CAB} = \widehat {CBA};\widehat {DAB} = \widehat {DBA}\).

Vậy \(\widehat {CAB} - \widehat {DAB} = \widehat {CBA} - \widehat {DBA}\) suy ra: \(\widehat {CAD} = \widehat {CBD}\).

9 tháng 11 2021

Xin lỗi nhé lâu quá quên mất rồi bạn ah

9 tháng 11 2021

câu 1 b nhé

23 tháng 5 2018

Ta có:   b b ' ⊥   a a ' nên  b b ' ⊥   A B  tại  (vì hai điểm  và  thuộc đường thẳng aa'  ) (1)

 và M là trung điểm của AB (2)

 Từ (1) và (2) suy ra nên bb' là đường trung trực của AB (theo định nghĩa đường trung trực)

Tương tự: aa'  là đường trung trực của CD.

6 tháng 8 2017

- Vẽ đoạn thẳng AB = 24mm

- Vẽ trung điểm I cuả AB

Vì I là trung điểm của AB nên IA = IB = AB/2 = 12 (mm)

Đặt thước thẳng trùng với đường thẳng AB sao cho vạch 0 trùng với điểm A , vạch 12 cho ta vị trí điểm I.

- Vẽ đường thẳng d đi qua I và d⊥ AB

Đặt êke sao cho một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB, đỉnh góc vuông của êke trùng với I, vẽ đường thẳng đi qua cạnh góc vuông còn lại của êke ta được đường thẳng d.

Khi đó d là trung trực của AB.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì M thuộc trung trực của AB \( \Rightarrow \) MA = MB \( \Rightarrow \) 7 = x + 2 \( \Rightarrow \) x = 5

29 tháng 9 2018

Đường thẳng d là trung trực của các đoạn thẳng: BC, AD