K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

c) Vụ nổ khí methane xảy ra khi hội tụ đủ các yếu tố cơ bản:

+ Trong hầm có khí methane, khí oxygen.

+ Có tia lửa như: bật diêm, chập điện…

Biện pháp phòng cháy nổ khí methane trong các hầm lò:

+ Lắp đặt hệ thống giám sát lượng khí methane trong hầm lò;

+ Đảm bảo gương lò có độ thoát khí methane cao.

+ Không được đem những vật dễ bắt lửa khi đi vào những hang động, hầm lò,…

+ Khi đi sâu vào hầm thì dùng đèn pin chiếu sáng, không được dùng diêm để phát sáng…

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.

+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.

+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.

⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than. 

biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra

+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.

+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.

+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.

 Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.

+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.

+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.

+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.

+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.

22 tháng 3 2022

TK : 

Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.

+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.

+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.

⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than. 

biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra

+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.

+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.

+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.

 Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.

+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.

+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.

+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.

+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.

16 tháng 7 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9

18 tháng 8 2019

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9

Cho các phát biểu sau: (1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch. (4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch. (6). Khí thải...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.

(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.

(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.

(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.

(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.

(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.

Số phát biểu đúng là

A. 6.                     

B. 5.                     

C. 8.                     

D. 7.

1
7 tháng 8 2018

(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.

(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.

(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.

(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí

(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.

ĐÁP ÁN A

17 tháng 8 2023

tham khảo

Sự hình thành liên kết trong phân tử methane:

- Nguyên tử C có 6 electron, trong đó có 4 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 4 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

- Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

- Khi C kết hợp với H, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron. Như vậy giữa nguyên tử C và mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron dùng chung. Hạt nhân nguyên tử C và H cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử methane.

Media VietJack

TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ? Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác. Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ?

Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác.

Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng Kibanchich đã trình bày nguyên nhân này một cách đơn giản và dễ hiểu trong bút tích viết trước khi chết vì chiếc tên lửa quân sự do ông chế ra như sau:

''Lấy thuốc nổ nén lại thành một hình trụ, có một cái rãnh rộng nằm dọc theo trục, rồi đặt cục thuốc nổ này vào một ống sắt tây ( có một đầu bịt kín và một đầu để hở ). Thuốc nổ bắt đầu cháy từ bề mặt của rãnh này và dần dần trong một khoảng thời gian nhất định lan tới mặt ngoài của thuốc nổ. Các chất khí tạo ra khi thuốc nổ cháy sẽ gây nên sức ép vào mọi phía, nhưng các áp suất bên của chất khí thì cân bằng nhau, còn áp suất vào đáy hở của ống sắt tây thì không bị áp suất ngược lại cân bằng ( bởi vì về phía này các chất khí có lối thoát ra tự do ), cho nên nó đẩy tên lửa tới trước''.

Ở đây, hiện tượng cũng xảy ra y như khi bắn súng đại bác. Khi quả đạn lao về phía trước thì thân khẩu súng giật lùi về phía sau. Nếu một khẩu đại bác được treo lơ lửng trong không khí mà không tỳ vào đâu cả, thì sau khi bắn một phát đạn, nó sẽ bị đẩy lùi về phía sau với một vận tốc nào đó. Khẩu súng nặng hơn viên đạn bao nhiêu lần thì vận tốc của nó cũng bé hơn vận tốc của đạn bao nhiêu lần.

Tên lửa cũng là một loại đại bác, có điều nó không nhả đạn mà lại phun ra các chất khí thuốc nổ. Chính thuốc nổ khi bị đốt cháy đã sinh ra áp suất, đẩy tên lửa bay ngược chiều với chiều phụt của khí nén. Ở đây, chiều ngược này là hướng lên bầu trời.

0
TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ?Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác.Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ?

Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác.

Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng Kibanchich đã trình bày nguyên nhân này một cách đơn giản và dễ hiểu trong bút tích viết trước khi chết vì chiếc tên lửa quân sự do ông chế ra như sau:

''Lấy thuốc nổ nén lại thành một hình trụ, có một cái rãnh rộng nằm dọc theo trục, rồi đặt cục thuốc nổ này vào một ống sắt tây ( có một đầu bịt kín và một đầu để hở ). Thuốc nổ bắt đầu cháy từ bề mặt của rãnh này và dần dần trong một khoảng thời gian nhất định lan tới mặt ngoài của thuốc nổ. Các chất khí tạo ra khi thuốc nổ cháy sẽ gây nên sức ép vào mọi phía, nhưng các áp suất bên của chất khí thì cân bằng nhau, còn áp suất vào đáy hở của ống sắt tây thì không bị áp suất ngược lại cân bằng ( bởi vì về phía này các chất khí có lối thoát ra tự do ), cho nên nó đẩy tên lửa tới trước''.

Ở đây, hiện tượng cũng xảy ra y như khi bắn súng đại bác. Khi quả đạn lao về phía trước thì thân khẩu súng giật lùi về phía sau. Nếu một khẩu đại bác được treo lơ lửng trong không khí mà không tỳ vào đâu cả, thì sau khi bắn một phát đạn, nó sẽ bị đẩy lùi về phía sau với một vận tốc nào đó. Khẩu súng nặng hơn viên đạn bao nhiêu lần thì vận tốc của nó cũng bé hơn vận tốc của đạn bao nhiêu lần.

Tên lửa cũng là một loại đại bác, có điều nó không nhả đạn mà lại phun ra các chất khí thuốc nổ. Chính thuốc nổ khi bị đốt cháy đã sinh ra áp suất, đẩy tên lửa bay ngược chiều với chiều phụt của khí nén. Ở đây, chiều ngược này là hướng lên bầu trời.

0
14 tháng 10 2017

(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C

(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.

Số mol của từng chất là:

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:

- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây: (1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài. (2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến...
Đọc tiếp

Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây:

(1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài.

(2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi. Chính sự biến đổi của địa chất và khí hậu đã làm cho sinh vật phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.

(3) Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.

(4) Trong quá trình phát triển, các sinh vật có mối liên quan mật thiết với nhau. Loài này xuất hiện và phát triển lại làm cho một hoặc một số loài nào đó bị kìm hãm hoặc phát triển theo.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 1

B.

C.

D. 4

3
12 tháng 9 2019

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

25 tháng 12 2020

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào