a) C={ n thuộc N / n là bội của 5 và n <= 30
b) D= { x thuộc R / x mũ 2 +3x-4 = 0}
viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5/
+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)
+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)
Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}
6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2
=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}
Lời giải đây nè :D
Xét trường hợp đầu tiên : n-1 là bội của n+5
=> n-1 chia hết cho n+5
Mà n+5 luôn chia hết cho chính nó
=> (n+5) - (n-1) chia hết cho n+5
=> 6 chia hết cho n+5
=> n+5 thuộc {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=> n thuộc {-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}
Trường hợp 2 : n+5 là bội của n-1
=> n+5 chia hết cho n-1
Mà n-1 luôn chia hết cho chia hết cho chính nó
=> (n-1)-(n+5) chia hết cho n-1
=>-6 chia hết cho n-1
=> n thuộc {-5,-2,-1,1,2,3,4,7}
Xét cả 2 trường hợp trên thì n = -2
Còn phần thử lại thì cậu tự làm nhé :3 :D
Sau đó kết luận nhé :))
ở TH này thì ta có lý thuyết : ( 2 số đều là bội của nhau thì 2 số đó là 2 số đối nhau )
vậy n-1 và n+5 là 2 số đối nhau :
NHƯNG : 2 số đối nhau đều có khoảng cách trên trục số là z ( lẻ )
mà n-1 có khoảng cách với n+5 là z ( chẵn ) trái với lý thuyết
vậy n\(\in\) \(\varnothing\)
KHÔNG T.I.C.K TAO KILL
a, (n+10).(n+5) là bội của 2
Giải :
Ta có : 10 là số chẵn, 5 là số lẻ.
--> n+10 và n+5 sẽ có 2 trường hợp:
* n+10 là chẳn, n+5 là lẻ
* n+10 là lẻ, n+5 là chẵn
Mà chẵn x lẻ = chẵn và chẵn chia hết cho 2
---> (n+10).(n+5) là bội của 2
b, tương tự
Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4
Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra
n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8
Lại có
(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2
Ta thấy
3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)
Suy ra
(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)
Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên
n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)
Do đó
n⋮3n⋮3
Vậy ta có đpcm.
=> n-1=1+5
nên không có n thuộc Z thỏa mãn vì không có số nào -1=với nó +5
mk nghĩ thế thôi đừng k sai nha
đúng thì k
\(a,C=\left\{0;5;10;15;20;25;30\right\}\\ b,x^2+3x-4=0\\ \Leftrightarrow x^2-x+4x-4=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x-1=0.hoặc.x+4=0\\ \Leftrightarrow x=1.hoặc.x=-4\\ Vậy:D=\left\{-4;1\right\}\)