một chậu nước hình lập phương có cạnh là 30cm , mực nước trong chậu bằng 2/3 chiều cao của chậu . Người ta thả một viên đá thì nước dâng lên đầy chậu và không tràn ra ngoài ( viên đá nằm hoàn toàn trong chậu nước ) thể tích viên đá là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của chậu nước: \(30\times30\times30=27000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao hiện tại của mực nước: \(\dfrac{2}{3}\times30=20\left(cm\right)\)
Thể tích của nước trong chậu: \(30\times30\times20=18000\left(cm^3\right)\)
Thể tích của viên đá là: \(27000-18000=9000\left(cm^3\right)\)
Chiều bể nước hình hộp chữ nhật là:
8x\(\dfrac{3}{2}=12\left(cm\right)\)
Chiều cao bể nước hình hộp chữ nhật là:
\(\left(8+12\right):2=10\left(cm\right)\)
Thể thích bể là:
8x10x12\(=960\left(cm^3\right)\)
Thể tích viên đá là:
960x\(\left(1-\dfrac{7}{10}\right)=288\left(cm^3\right)\)
Đáp số: 288 (cm\(^3\))
-Chúc bạn học tốt-
Chiều dài là 8*3/2=12(m)
Chiều cao là (8+12)/2=10(m)
Thể tích nước trong bể ban đầu là 7/10*10*12*8=7*12*8=56*12=672(m3)
Thể tích viên đá là:
10*12*8-672=288(m3)
Đây bn nhé, bn trả lời rồi, mình chỉ copy lại thôi ( Đáng nhẽ phải ra câu hỏi trc chứ ! )
Chiều dài của bể nước đó là:
8 x 3/2 = 12 (m)
Chiều cao của bể nước đó là:
(8 + 12) : 2 = 10 (m)
Mực nước ban đầu của bể là:
10 x 7/10 = 7(m)
Thể tích nước ban đầu là:
7 x 8 x 12 = 672 (m³)
Sau khi cho đá vào, thể tích của nước dâng lên là:
10 x 8 x 12 = 960 (m³)
Thể tích của viên đá đó là:
960 - 672 = 288 (m³)
Đáp số: 288 m³
Cậu cũng có vài lỗi sai khi viết STP mình sửa lại rồi nhé !
Chiều bể nước hình hộp chữ nhật là:
8x32=12(cm)32=12(cm)
Chiều cao bể nước hình hộp chữ nhật là:
(8+12):2=10(cm)(8+12):2=10(cm)
Thể thích bể là:
8x10x12=960(cm3)=960(cm3)
Thể tích viên đá là:
960x(1−710)=288(cm3)(1−710)=288(cm3)
Đáp số: 288 (cm33)
tìm chiều dài bể nước ta lấy 8 : 2 * 3= 12
chiều cao bể nước là (12 + 8) : 2= 10
chiều cao lượng nước trong bể là 10 : 10 * 7= 7
thể tích bể đang chứa nước là 12*8*7= 672 cm3
thể tích bể khi bỏ đá vào là 12*8*10=960
thể tích viên đá là 960 - 672= 288
Thể tích HLP khi chưa có viên đá là :
15 x 15 x 15 = 3375 cm\(^3\)
Chiều cao của hình lập phương khi có viên đá là :
15 + 4 = 19 cm
Thể tích hình lập phương khi có viên đá là :
19 x 19 x 19 = 6859 cm\(^3\)
Thể tích viên đá là :
6859 - 3375 = 3484 cm\(^3\)
Chúc bạn học tốt
Đáp án C
Thể tích của một viên bi là V 0 = 4 πr 3 3 = 32 π 3 ( c m 3 )
Thể tích nước tăng lên khi bỏ một viên bi vào là V = 85 % V 0 = 136 π 15
Thể tích nước tăng lên là V ' = π 10 2 2 12 - 10 = 50 π cm 3
Vậy V ' V ≈ 5 , 14 nên ít nhất cần 6 viên bi để thỏa mãn đề bài
Chiều cao mực nước:
2/3 x 30 = 20(cm)
Thể tích nước trong chậu:
20 x 30 x 30 = 18000(cm3)
Thể tích chậu:
30 x 30 x 30 = 27000(cm3)
Thể tích viên đá:
27000 - 18000 = 9000(cm3)
Đ,số: 9000cm3
Chiều cao của thể tích viên đá khi bỏ vào chậu là :
\(30x\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=30x\dfrac{1}{3}=10\left(cm\right)\)
Thể tích viên đá là :
\(30x30x10=9000\left(cm^3\right)\)
Đáp số...