K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Gọi tử số ban đầu là x (đvị);(x thuộc Z; x khác -8)

Do tử số bé hơn mậu số 8đvị nên mẫu số ban đầu là: x + 8(đvị)

Nếu tăng tử số lên 3 đvị thì tử số mới là: x + 3(đvị)

Nếu giảm mẫu số đi 3đvị thì mẫu số mới là: x + 8 - 3 = x + 5(đvị)

Mặt khác: Nếu tăng tử số lên 3đvị và giảm mẫu số đi 3đvị thì được phân số mới bằng 1/3 nên ta có phương trình:

\(\frac{x+3}{x+5}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\)\(-2\)(thỏa mãn ĐK)

=> Mẫu số ban đầu là: -2 + 8 = 6

Vậy phân số ban đầu là: \(\frac{-2}{6}\)

16 tháng 9 2023

\(a,\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}\\ b,\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{6}\\ c,\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{6}\\ d,\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\)

10 tháng 1 2022

\(1,VD_1:Số.phân.tử,Cl:n.6.10^{23}=2.10^{23}=12.10^{23}\left(phân.tử\right)\)

\(2,VD_2:n_{H_2O}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

\(3,VD_3:n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ m_{Cu}=n.M=1,5.64=96\left(g\right)\)

\(4,VD_4:n_{CH_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(mol\right)\)

\(5,VD_5:m=n.M=5.18=90\left(g\right)\)

\(6,VD_6:V_{CH_4\left(đktc\right)}=n.22,4=3.22,4=67,2\left(l\right)\)

NM
16 tháng 12 2021

có 9 phân số được viết khi tổng tử số và mẫu số là 9

có 2014 phân số được viết khi tổng tử số và mẫu số là 2014

có 1007 phân số nhỏ hơn 1 khi tổng tử số và mẫu số là 2014

có 1006 phân số lớn hơn 1 khi có tổng tử và mẫu là 2014

có 1007 phân số nhỏ hơn 1 khi tổng của tử và mẫu là 2013

có 1006 phân số lớn hơn 1 khi tổng của tử và mẫu là 2013

Viết tất cả các p/s lớn hơn 1có tử số và mẫu số là18

20 tháng 3 2015

câu 1 sai

câu 2 đúng

Câu 1:

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 3=0 then write(a[i]:4);

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

writeln('Cac phan tu chan la: ');

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2=0 then write(a[i]:4);

writeln;

writeln('Cac phan tu co chi so le la: ');

for i:=1 to n do 

  if i mod 2=1 then write(a[i]:4);

readln;

end.

 GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI Ạ, CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!đề bài:  ba hợp tử cùng loài có số lần nguyên phân khác nhau. Hợp tử 1 có số lần nguyên phân bằng 1/2 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số lần nguyên phân bằng 1/3 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 3. Tổng số tế bào mới được tạo ra qua quá trình nguyên phân của 3 hợp tử nói trên có 490pgADN ở trong nhân tế bào và 3840 NST đơn...
Đọc tiếp

 GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI Ạ, CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

đề bài:  ba hợp tử cùng loài có số lần nguyên phân khác nhau. Hợp tử 1 có số lần nguyên phân bằng 1/2 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số lần nguyên phân bằng 1/3 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 3. Tổng số tế bào mới được tạo ra qua quá trình nguyên phân của 3 hợp tử nói trên có 490pgADN ở trong nhân tế bào và 3840 NST đơn được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường tế bào.

Biết rằng ở các thế hệ tế bào cuối cùng được tạo ra từ 3 hợp tử trên, các NST ở trạng thái chưa nhân đôi và hàm lượng ADN đặc trưng trong nhân 1 tế bào lưỡng bội của loài là 7pg.

a. xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.

b. Bộ NST lưỡng bội của loài?

c. Trong quá trình nguyên phân trên mỗi hợp tử đã lấy nguyên liệu của môi trường tế bào tạo ra tương đương với bao nhiêu NST đơn?

0
29 tháng 3

cho x là phân số biết 3/5 bé hơn x bé hơn 4/5 giá trị của phân số x là a không có b 8/10 c 7/10 d 6/10

 

28 tháng 9

                          Câu 1:

   Giải: \(\dfrac{33}{77}\) = \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{3\times8}{7\times8}\) = \(\dfrac{24}{56}\)\(\dfrac{99}{84}\) =  \(\dfrac{33}{28}\) = \(\dfrac{33\times2}{28\times2}\) = \(\dfrac{66}{56}\)

   Các phân số lớn hơn \(\dfrac{33}{77}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{66}{56}\) mà mẫu số bằng 56 lần lượt là các phân số:

                      \(\dfrac{25}{56}\)\(\dfrac{26}{56}\);\(\dfrac{27}{56}\);..;\(\dfrac{65}{56}\)

Xét dãy số: 25; 26; 27;..; 65

Dãy số trên có số số hạng là: (65 - 25) : 1 + 1 =  41

 

         

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 6 2021

a. Ta có: \(L = \dfrac{N}{2} \) x 3,4. Mà L = 5100 Å

Suy ra N = 3000 nu. 

Số liên kết H2 bị phá vỡ là 54000. Ta có công thức: 54000 = H x (2k - 1). (1)

Số liên kết H2 trong các gen con tạo thành là 57600. Ta có công thức: 57600 = 2H x (2k - 1). (2)

Lấy (2) - (1) ta có số liên kết hidro của gen là 3600. 

Từ đó ta có: 54000 = 3600 x (2k - 1) ➝ k = 4

Vậy số lần phân chia của gen là 4.

b. 

- Số phân tử ADN con tạp thành là: 24 = 16.

- Số phân tử ADN con có nguyên liệu hoàn toàn mới là: 16 - 2 = 14

- Số nu có trong các gen con tạo thành: 3000 nu

              Số nu của gen là 3000. ➝ A + G = 1500 (a)

              Số liên kết hidro của gen là 3600. ➝ 2A + 3G = 3600 (b)

             Từ (a) và (b) ta có hệ phương trình. Giải hệ phương trình ta được:

              A = T = 900

              G = X = 600

- Số liên kết hidro bị phá vớ đề bài cho là 54000

  Số liên kết hidro hình thành đề bài cho là 57600

- Tỉ lệ gen con chứa mạch gốc trên tổng số gen con tạo thành là 2/16 = 1/8

- Số mạch đơn chứa nguyên liệu hoàn toàn mới: 16 x 2 - 2 = 30