K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

a=2

b=3

c=17

10 tháng 7 2017

Bài này mình không chắc cách giải nên mình chỉ ghi đáp án thôi nhé.

a = 2 ( hoặc 3 )

b = 3 ( hoặc 2 )

c = 17

Chúc bạn học tốt nhé!

30 tháng 3 2016

abc<ab+bc+ca

->abc/abc<ab/abc+bc/abc+ca/abc

->1<1/a+1/b+1/c

ko mất tính tổng quát gsử a<=b<=c

->1/a>=1/b>=1/c

->1/a+1/b+1/c<=3/a

->3/a>=1

->a<=3 .mà a là snt

->a=2;3

+,a=2 thì1/b+1/c=1/2

mà 1/b+1/c<=2/b

->2/b>=1/2

->b<=4 mà b là snt

->b=2;3;4. bn tự giản từng trường hợp của b mà tìm c nhé

+,b=3 giải tương tự b=2

có j ko hỉu bn nt cho mk nha

30 tháng 3 2016

k đi mình làm cho

18 tháng 6 2016

Trong tập hợp số nguyên không có khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau. Trong bài này phải nói trị tuyệt đối của chúng đôi một nguyên tố cùng nhau.

18 tháng 6 2016

Không thể có \(\left|c\right|>1\) vì c có ít nhất một ước nguyên tố \(p\ge2\)

Do đó p phải là ước của a hoặc b. Vô lý vì (a;c) = ( b;c) = 1; từ đó suy ra \(c\in\left\{-1;1\right\}\)

*TH1 : \(c=-1\)

\(\Rightarrow-\left(a+b\right)=ab\)

\(\Rightarrow ab-\left[-\left(a+b\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow ab+a+b+1=0+1\)

\(\Rightarrow\left(ab+a\right)+\left(b+1\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(b+1\right)+\left(b+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=1\)

Do đó suy ra \(a+1=b+1=-1\) ( Chúng không thể bằng 1 vì nếu như vậy a=b=0 )

\(\Rightarrow a=b=-2\)

Do đó (a;b) = 2 \(\ne\)1 ( trái với giả thiết )

*TH2 : \(c=1\)

\(\Rightarrow a+b=ab\)

\(\Rightarrow ab-\left(a+b\right)+1=0+1=1\)

\(\Rightarrow ab-a-b+1=1\)

\(\Rightarrow\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow a-1=b-1=1\) ( chúng không thể bằng -1 vì như vậy thì a = b = 0 )

\(\Rightarrow a=b=2\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=2\ne1\) (trái với giả thiết )

Do đó không tồn tại a, b, c thỏa mãn đề bài.