Đỉnh Fansipan (Lào Cai) cao 3 143m, là đỉnh núi cao nhất Đông Dương. Trên đỉnh núi. người ta đặt một chóp làm bằng inox có dạng hình chóp tam giác đều cạnh đáy 60 cm, chiều cao 90 m. Hỏi tổng diện tích các mặt bên của hình chóp là bao nhiêu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:
\(\frac{{99.40}}{2}.3 = 5940\) (\(c{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp là:
\(\frac{{40.34,6}}{2} = 692\) (\(c{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
\(5940 + 692 = 6632\) (\(c{m^2}\))
Thể tích của hình chóp là:
\(\frac{1}{3}.692.98,3 \approx 22674,53\) (\(c{m^3}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:
\(\frac{{91.120}}{2}.4 = 21840\) (\(c{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp là:
\(120.120 = 14400\) (\(c{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
\(21840 + 14400 = 36240\) (\(c{m^2}\))
Thể tích của hình chóp là:
\(\frac{1}{3}.14400.68,4 = 328320\) (\(c{m^3}\))
Hình chóp tam giác đều nên là chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh chính là trung đoạn
Sxq=1/2*10*3*12=5*36=180cm2
mình không biết tuy rằng mình cũng có câu hỏi này trong đề cương.
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))
Núi Everest cao hơn: 8848-3143=5705(km)
núi Everest so với núi Fansipan thì cao hơn khoảng:
8848/3143=2,82 lần
Nửa chu vi của hình tam giác đều ABC là:
\(p = \frac{1}{2}\left( {60 + 60 + 60} \right) = 90(cm)\)
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S. ABC là:
\({S_{xq}} = 90.90 = 8100(c{m^2})\)
Vậy diện tích các mặt bên của hình chóp tam giác đều là 8100 cm2