K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Nửa chu vi của hình tam giác đều ABC là:

\(p = \frac{1}{2}\left( {60 + 60 + 60} \right) = 90(cm)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S. ABC là:

\({S_{xq}} = 90.90 = 8100(c{m^2})\)

Vậy diện tích các mặt bên của hình chóp tam giác đều là 8100 cm2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:

\(\frac{{99.40}}{2}.3 = 5940\) (\(c{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp là:

\(\frac{{40.34,6}}{2} = 692\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

\(5940 + 692 = 6632\) (\(c{m^2}\))

Thể tích của hình chóp là:

\(\frac{1}{3}.692.98,3 \approx 22674,53\) (\(c{m^3}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:

\(\frac{{91.120}}{2}.4 = 21840\) (\(c{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp là:

\(120.120 = 14400\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

\(21840 + 14400 = 36240\) (\(c{m^2}\))

Thể tích của hình chóp là:

\(\frac{1}{3}.14400.68,4 = 328320\) (\(c{m^3}\))

Hình chóp tam giác đều nên là chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh chính là trung đoạn

Sxq=1/2*10*3*12=5*36=180cm2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

Diện tích xung quanh là:

(8+8+8)/2*10=10*12=120cm2

Sxq=1/2*10*4*12=2*10*12=2*120=240cm2

Stp=240+10^2=340cm2

3 tháng 3 2019

a) Gọi O là tâm của đáy ABCD, M là giao điểm của SO và mặt phẳng (P). Ta có: OM = 2(cm).

Ta tính được O B   =   2 2 c m rồi suy ra SO = 5 (cm)

Từ đó chiều cao cần tìm là: SM = SO - OM 3 (cm)

b) Gọi I là trung điểm của BC. E, F, J lần lượt là giao điểm của SB, SC, SI với mặt phẳng (p).

10 tháng 11 2023

20 cm = 0,2 m

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là:

\(\dfrac12\cdot(4\cdot25)\cdot0,2+25^2=635(m^2)\)

Vậy: ...

\(\text{#}Toru\)

Sxq=1/2*24*4*20=12*80=960m2

Stp=960+25^2=1585m2

NV
3 tháng 1

Diện tích một mặt bên:

\(S=\dfrac{1}{2}.5.4=10\left(dm^2\right)\)

Diện tích cần sơn (là 4 mặt bên):

\(4.10=40\left(dm^2\right)\)