hãy tìm hiểu và viết bài giới thiệu về một sản phẩm thân thiện với môi trường và chia sẽ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giới thiệu về Robot Nhặt Rác Thân Thiện Với Môi Trường:
Chào bạn! Tôi rất vui được giới thiệu về một sản phẩm thú vị và đáng chú ý - Robot Nhặt Rác Thân Thiện Với Môi Trường. Đây là một con robot đột phá trong lĩnh vực công nghệ và bảo vệ môi trường. Hãy cùng khám phá các tính năng và lợi ích của Robot Nhặt Rác này:
Hoạt động tự động: Robot Nhặt Rác được thiết kế để hoạt động tự động, giúp giảm công sức và thời gian của con người trong việc thu gom và xử lý rác thải. Với khả năng di chuyển linh hoạt và cảm biến, robot có thể tự động phát hiện và thu gom rác từ các khu vực khác nhau.
Loại bỏ rác một cách an toàn: Robot được trang bị các công nghệ tiên tiến để xử lý rác thải một cách an toàn và hiệu quả. Nó có thể phân loại rác và chuyển đổi chúng thành các dạng phù hợp để tái chế hoặc tiêu hủy.
Sử dụng năng lượng tái tạo: Robot Nhặt Rác sử dụng hệ thống năng lượng tái tạo, như pin mặt trời hoặc pin sạc điện. Điều này giúp giảm lượng khí thải và tiêu thụ năng lượng hóa thạch, đồng thời tạo ra môi trường làm việc an toàn và không gây ô nhiễm.
Tương tác và chia sẻ thông tin: Robot có khả năng tương tác với con người thông qua màn hình hiển thị hoặc truyền tải thông tin qua ứng dụng di động. Nó không chỉ giúp người dùng hiểu rõ về quá trình thu gom rác một cách rõ ràng, mà còn chia sẻ thông tin về tình trạng môi trường, kiến thức xanh và hướng dẫn về việc bảo vệ môi trường.
Sự linh hoạt và mở rộng: Robot Nhặt Rác có thể được tùy chỉnh và mở rộng để phục vụ các môi trường khác nhau. Từ công viên, bãi biển, đến khu dân cư hay nơi làm việc, robot này có thể đáp ứng nhu cầu thu gom rác thải của mọi địa điểm và giúp tạo ra một môi trường sống sạch sẽ hơn.
- Nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; tham gia các công ước quốc tế về môi trường; đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục về vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình; ban hành Luật Phòng chống ma túy,…
- Học sinh, sinh viên tham gia tích cực các phong trào bảo vệ môi trường, giữ sạch đường phố, tích cực ủng hộ chương trình giờ trái đất,…
- Em và các bạn có thể giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp, nơi ở và các nơi công cộng; sử dụng tiết kiệm điện nước, hạn chế xả rác ra môi trường, sử dụng các sản phẩm than thiện với môi trường; nghiêm chỉnh thực hiện Luật hôn nhân và Gia đình; tích cực rèn luyện thể dục thể thao, bảo vệ sức khỏe, tham gia các hoạt động lành mạnh để tránh sa vào tệ nạn xã hội; tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn, dịch bệnh,...
Tham Khảo
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 1
(*) Bài tham khảo: Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)
- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.
+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.
- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.
+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.
+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.
+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.
+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
THAM KHẢO
Thực hiện nhiệm vụ 1
Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)
- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.
+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.
- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.
+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.
+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.
+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.
+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Nền hóa học Nga cho đến giữa thế kỷ XVIII hầu như vẫn bị mờ nhạt bên cạnh những hoạt động sôi nổi của các nhà hóa học ở các nước châu Âu. Lúc này thuyết Phlôgistôn đang ở giai đoạn phồn thịnh và được thừa nhận khắp châu Âu. Quan niệm về Phlôgistôn trong quá trình cháy đã hồi sinh cho những quan niệm cổ về vai trò của các chất lỏng không có trọng lượng trong các quá trình hóa học, đặc biệt là quan niệm coi nhiệt như một chất lỏng không có trọng lượng, có khả năng chảy từ vật này sang vật thể khác. Tuy rằng đầu thế kỷ XVIII một số nhà vật lý học như Đêcac, Huc nêu nhiều lý lẽ bác bỏ quan niệm này và chứng minh cho quan niệm cơ học về bản chất nhiệt, nhưng đến giữa thế kỷ XVIII thì ý kiến của họ hầu như bị lãng quên.
Trong tình hình chung như vậy, ở Nga xuất hiện nhà bác học vĩ đại M.V. Lômônôxôp (1711-1765), một trong những đại diện xuất sắc nhất của nền khoa học Nga thế kỷ XVIII. Mikhain Vaxilievic Lômônôxôp sinh năm 1711 thuộc tỉnh Ackhăngen, con trai một người nông dân ven biển vừa làm ruộng, vừa đánh cá. Vùng biển phía Bắc nước Nga lúc đó không có ách chiếm hữu ruộng đất của địa chủ nên trở thành một vùng trù phú có trình độ văn hóa phát triển cao, đó là quê hương của những người dũng cảm và những nhà sáng chế. Tháng 12 năm 1730 được sự đồng ý của cha, Lômônôxôp được lên Matxcơva để học tập. Ông được nhận vào Viện hàn lâm Slavơ - Hy Lạp. Năm 1736, Ông được gửi đến trường đại học của Viện Hàn lâm khoa học Petecbua và sau vài tháng được cử sang Đức học tập. Sau 5 năm trở về nước, năm 1745 Ông được cử làm giáo sư (viện sĩ) Hóa học. Năm 1748 phòng thí nghiệm hóa học ở Viện hàn lâm khoa học được xây dựng xong và suốt 10 năm (1748-1757) hoạt động chủ yếu của Lômônôxôp là nghiên cứu khoa học lý thuyết và thực nghiệm.
Lômônôxôp là nhà bác học bách khoa, Ông vừa là nhà hóa học xuất sắc lại vừa nổi tiếng như một nhà vật lý học, khoáng vật học và tinh thể học, địa lý, thiên văn học, luyện kim, quang học, lịch sử, thi sĩ, nghệ sĩ,…Nhà thơ Nga thiên tài Puskin đã viết về Ông: “Lômônôxôp xây dựng trường đại học đầu tiên của nước Nga và nói cho đúng hơn Ông chính là trường Đại học đầu tiên của nước Nga.”
Thuyết nguyên tử - phân tử (lúc đó gọi là thuyết hạt) được Lômônôxôp quan tâm đến từ khi còn học ở Đức. Mặc dù rất kính trọng thầy giáo của mình là Vônphơ nhưng Ông vẫn không đồng ý với Vônphơ là người theo thuyết đơn tử của Gatxenđi. Từ đó Lômônôxôp bắt đầu phát triển thuyết hạt của mình một cách độc lập, không phụ thuộc vào những quan niệm sẵn có.
Theo Lômônôxôp tất cả mọi chất đều cấu tạo từ những hạt hay phân tử, hạt là tập hợp các nguyên tố hay nguyên tử. Lômônôxôp đã dùng thuyết hạt của mình để giải thích các hiện tượng vật lý và hóa học, đặc biệt là sự chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, sự tan lẫn vào nhau của các chất lỏng và nhiều tính chất của vật thể. Các “nguyên tố” và “hạt” của Lômônôxôp là những vi thể có kích thước, có hình dáng xác định (hình cầu), có trọng lượng và chuyển động liên tục.
Trong bản luận văn “Kiểm nghiệm lý thuyết về áp suất không khí” viết năm 1748 Ông đã xem xét mối liên hệ giữa áp suất không khí với mật độ của không khí theo quan điểm của thuyết động học phân tử. Một cống hiến quan trọng của Lômônôxôp cho khoa học là lý thuyết cơ học về nhiệt hay thuyết nguyên tử - phân tử về nhiệt. Cùng trong một hệ thống tư duy chung và liên hệ chặt chẽ với thuyết hạt và quan niệm động học phân tử, Lômônôxôp còn đề ra quan niệm về sự bảo toàn vật chất và chuyển động. Ngoài những hoạt động lý thuyết, Lômônôxôp còn tiến hành nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm. Ông đã nghiên cứu cơ chế hòa tan kim loại trong các dung dịch axit và muối, và trình bày kết quả trong luận văn “Về tác dụng của các dung môi hóa học nói chung” (năm 1744). Lômônôxôp kiên trì đề nghị xây dựng một phòng thí nghệm hóa học cho viện hàn lâm khoa học Petecbua để có thể tiến hành những công trình nghiên cứu thực nghiệm một cách hệ thống nhằm kiểm tra các quan điểm lý thuyết. Tuy nhiên Lômônôxôp không thể tiến hành thí nghiệm như kế hoạch đã định vì các quan điểm lý thuyết của ông không được chính quyền và các bạn đồng sự tán thành. Ông chuyển sang nghiên cứu giải quyết các vấn đề kĩ thuật hóa học. Ông đã đề ra công thức chế tạo thủy tinh màu để khảm những bức tranh có trình độ nghệ thuật cao.
Tuy rằng lúc này hóa học chỉ mới là tập hợp các kiến thức thực nghiệm mà chưa có một cơ sở khoa học thực sự nào để chứng minh, giải thích các hiện tượng, do đó chưa thể coi hóa học là một khoa học thật sự, nhưng Lômônôxôp đã xem hóa học không phải như một nghệ thuật chế tạo ra các chất mà ông gọi hóa học là “ Khoa học về những biến đổi xẩy ra trong vật thể hỗn hợp”. Lômônôxôp cũng là người đầu tiên sáng lập ra môn Hóa lý. Năm 1752 Ông đã giảng giáo trình Hóa lý cho sinh viên tại trường Đại học của viện hàn lâm khoa học Pêtecbua.
Qua việc mô tả những công trình của Lômônôxôp, chúng ta thấy các quan điểm lý thuyết cũng như hoạt động thực hành và giảng dạy của ông lập thành một hệ thống nhất quán dựa trên quan điểm duy vật về cấu tạo hạt và sự bảo toàn vật chất cũng như chuyển động. Có thể nói Lômônôxôp đã vượt trước thời đại của mình hàng chục năm, đã hình dung rõ con đường phát triển của hóa học trong tương lai.
Hoạt động khoa học phong phú của Lômônôxôp đã có ảnh hưởng đến sự phát triển khoa học ở nước Nga sau này và cho đến nay tên tuổi của Lômônôxôp vẫn được coi là ngọn cờ tiêu biểu đầu tiên cho truyền thống yêu nước của các nhà hóa học Nga. Cũng cần nhắc thêm là, chính theo sáng kiến và đề án của Ông, năm 1755 Trường Đại học Matxcơva được thành lập và giữ vai trò to lớn đối với sự nghiệp phát triển khoa học ở Nga.
Hai nhà Bác học Lomonoxop và Lavoadie: Hai nhà Bác học lomonoxop (1774) người Nga và Lavoadie người Pháp (1785), độc lập với nhau, đã tiến hành những thí nghiệm nung kim loại trong bình kín.Thời đó còn chưa biết có những chất gì trong không khí, chưa có bằng chứng xác thực về sự tồn tại của nguyên tử, phân tử.Hai ông đã cẩn thận và đưa ra những kết luận làm cơ sở cho định luật bảo toàn khối lượng
1.
Đây là chiếc đèn ông sao do em tự làm. Chiếc đèn có hình ngôi sao năm cánh rất đẹp. Để làm được chiếc đèn này, chúng ta cần chuẩn bị thanh tre vót nhọn, giấy bóng kính, giấy màu, keo dán và dây thép li cố định. Đầu tiên, em vót các mảnh tre thành 5 que cho 1 mặt của ông sao và 10 que cho 2 mặt. Chẻ 4 que ngắn khoảng 15cm để đỡ cho 2 mặt của ông sao. Sau khi đã tạo ra 2 ông sao từ các thanh tre đã vót nhẵn sẵn, bằng nhau, em buộc chặt các góc để thành hình ông sao. Sau khi khung ngôi sao được chắc chắn, em lấy keo phết lên bề mặt của từng cánh sao để dán giấy bóng kính lên. Em sử dụng giấy bóng kính màu đỏ cho phần ngoài và màu vàng cho phần giữa để tượng trưng cho lá cờ Tổ quốc. Sau khi đã làm xong, em trang trí hoa tùy thích. Điểm đặc biệt nhất của chiếc đèn chính là nó có thể cho đèn led hoặc nến vào chính giữa đèn. Khi đèn sáng trông rất đẹp. Em rất thích chiếc đèn của em.
2. Ví dụ: 6phát minh làm nên thời đại (Steven Johnson); Khởi Đầu Những Phát Minh Mới Lỗi Lạc Của Nhân Loại (Kevin Ashton); 18 Phát Minh Vĩ Đại....