\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{2}{3}\)=??
ai tick mình ,sáng mai mình tick lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
th1\(\hept{\begin{cases}5x-\frac{1}{2}>0\\1,25-3x>0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{10}\\x< \frac{5}{12}\end{cases}}\)=>1/10<x<5/12
còn th2 vô lí
\(\frac{x+\frac{3}{2}}{x-\frac{2}{3}}\)VÌ \(x-\frac{2}{3}< x+\frac{3}{2}\)=> \(x-\frac{2}{3}< 0;x+\frac{3}{2}>0\)
=> \(\frac{-3}{2}< x< \frac{2}{3}\)=> \(x=\left\{-\frac{8}{6};-\frac{7}{6};....;\frac{3}{6}\right\}\)
HỌC TỐT NHA
A=2(n-5)+11/n-5=2+11/n-5
để A là 1 số nguyên thì 11 chia hết cho n-5
hay n-5 thuộc ước của 11
n-5 thuộc 11;-11;1;-1
n thuộc 16;-6;6;4
kl:.....
Muốn A là số nguyên thì 2n + 1 chia hết cho n - 5
Suy ra 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Suy ra 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5
Suy ra 11 chia hết cho n - 5
Suy ra n - 5 là ước của 11
Còn lại bạn làm nốt. Mình ngại làm lắm.
Đặt S = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^9}+...+\frac{1}{2^{101}}\)
=> 24S = 16S = \(2^3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{97}}\)
=> 16S - S = \(2^3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{97}}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^9}+...+\frac{1}{2^{101}}\right)\)
=> 15S = \(2^3-\frac{1}{2^{101}}\)
=> S = \(\frac{2^3-\frac{1}{2^{101}}}{15}\)
Khi đó A = \(\frac{2^3-\frac{1}{2^{101}}}{15}:\left(2^3-\frac{1}{2^{101}}\right)=\frac{1}{15}\)
A=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
A=\(\frac{1.2.3.4...2015}{2.3.4...2016}=\frac{1}{2016}\)
Hok tốt
A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right).\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
= \(\frac{1}{2016}\)
Vậy ...
\(\frac{1}{1}\)- \(\frac{2}{3}\)=\(\frac{1}{3}\)
1-2/3 =
\(\frac{1}{3}\)
.....