K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2021

em bó tay

24 tháng 4 2018

-Công dân có quyền bất khả...

ko ai bị bắt nếu ko có quyết định trừ tr hợp phạm tội bị bắt quả tang.bắt và giam giữ phải đúng pháp luật

cấm mọi hình thức truy bức,nhục hình,xúc phạm danh dự,nhân phẩm của công dân.

mik cắt bỏ một chút đó

24 tháng 4 2018

đây là môn công dân

9 tháng 3 2021

Điều kiện kết hôn

Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

+   Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;

+   Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;

+   Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định sau đây:

Những trường hợp cấm kết hôn

Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:

+   Người đang có vợ hoặc có chồng;

+   Người mất năng lực hành vi dân sự;

+   Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

+   Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

+   Giữa những người cùng giới tính.

Đăng ký kết hôn

+   Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sau đây gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định về tổ chức đăng ký kết hôn dưới đây.

-    Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định về tổ chức đăng ký kết hôn đều không có giá trị pháp lý.

-    Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.

-    Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.

+   Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn ở vùng sâu, vùng xa.

Thẩm quyền đăng ký kết hôn

+   Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn.

+   Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.

Giải quyết việc đăng ký kết hôn

+   Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch, cơ quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hôn.

+   Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký và giải thích rõ lý do bằng văn bản; nếu người bị từ chối không đồng ý thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.

Tổ chức đăng ký kết hôn

Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.

Bạn tham khảo nhé!hihi

9 tháng 3 2021
Một là, nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;Hai là, việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;Ba là, không bị mất năng lực hành vi dân sự; ... Điều kiện cuối cùng là hai bạn kết hôn mà không thuộc điều cấm nào của pháp luật.
26 tháng 3 2018

Đáp án: B

7 tháng 1 2018

Đáp án: B

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.

3 tháng 5 2022

TK-Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.

3 tháng 5 2022

Tham khảo

 Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng:

+  Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.

+  Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.

24 tháng 4 2017

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

- Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.

3 tháng 5 2021

Quyền bất khả xâm phạm về thân thểquyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏedanh dự và nhân phẩm được quy định tại Điều 19  Điều 20 của Hiến pháp năm 2013 như sau: - Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.