K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

loading...

5 tháng 9 2023

loading...

8 tháng 8 2017

25 tháng 2 2018

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)AED có:

AD- chung

AB=AE (gt)
góc BAD = góc DAC (AD là phân giác góc A)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) (đpcm)

=> góc ABC = góc AEK (hai góc tương ứng)

b, Xét \(\Delta\)AEK và \(\Delta\)ABC có:

góc A-chung

AB=AE (gt)

góc ABC = góc AEK (c.m.t)

=> hai tam giác bằng nhau (g.c.g)=> AK = AC (cặp cạnh tương ứng) => tam giác AKC cân tại A

c, vì tam giác AKC cân tại A lại có AD là phân giác góc A => AD cũng là đường cao của tam giác => AD vuông góc với KC (đpcm)

5 tháng 5 2023

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

5 tháng 5 2023

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

4 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ABD và tam giác AED

AB=AE(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung)

\(\Rightarrow\) tam giác ABD=tam giác AED(c.g.c)

b)Xét tam giác ADF và tam giác ADC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác ADC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)

c)Xét tam giác AMF và tam giác AMC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác AMF=tam giác AMC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC(cặp góc tương ứng)
Mà AMF+AMC=1800(kề bù)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC=1800:2=900

Do đó Am vuông góc với CF

 

 

 

5 tháng 5 2016

a)XÉT ▲ABD VÀ ▲AED CÓ:

AD CHUNG

AB=AE(GT)

GÓC BAD= GÓC EAD (AD LÀ PHÂN GIÁC)

=> ▲ABD= ▲AED(C-G-C)