K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9:

a: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{-13x^{17}y^{2n-3}+22x^{16}y^7}{-7x^{3n+1}y^6}\)

\(=\dfrac{13x^{17}y^{2n-3}}{7x^{3n+1}y^6}-\dfrac{22x^{16}y^7}{7x^{3n+1}y^6}\)

\(=\dfrac{13}{7}x^{16-3n}y^{2n-9}-\dfrac{22}{7}x^{16-3n-1}y\)

\(=\dfrac{13}{7}x^{16-3n}y^{2n-9}-\dfrac{22}{7}x^{15-3n}y\)

Để đây là phép chia hết thì 16-3n>=0 và 15-3n>=0 và 2n-9>=0

=>n<=5 và n>=9/2

=>9/2<=n<=5

mà n là số tự nhiên

nên n=5

b:

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{20x^8y^{2n}-10x^4y^{3n}+15x^5y^6}{3x^{2n}y^{n+1}}\)

\(=\dfrac{20x^8y^{2n}}{3x^{2n}y^{n+1}}-\dfrac{10x^4y^{3n}}{3x^{2n}y^{n+1}}+\dfrac{15x^5y^6}{3x^{2n}y^{n+1}}\)

\(=\dfrac{20}{3}x^{8-2n}y^{2n-n-1}-\dfrac{10}{3}x^{4-2n}y^{3n-n-1}+5x^{5-2n}y^{6-n-1}\)

\(=\dfrac{20}{3}x^{8-2n}y^{n-1}-\dfrac{10}{3}x^{4-2n}y^{2n-1}+5x^{5-2n}y^{5-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 8-2n>=0 và n-1>=0 và 4-2n>=0 và 2n-1>=0 và 5-2n>=0 và 5-n>=0

=>n<=2 và (n>=1 và n>=1/2)

=>1<=n<=2

mà n là số tự nhiên

nên n=1 hoặc n=2

20 tháng 11 2023

Câu 1:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>BC=10(cm)

ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=45^0\)

nên ΔABC vuông cân tại A

=>AB=AC

Hình chữ nhật ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình vuông

Câu 2:

a: Xét tứ giác MEKH có

G là trung điểm chung của MK và EH

=>MEKH là hình bình hành

Hình bình hành MEKH có \(\widehat{MHK}=90^0\)

nên MEKH là hình chữ nhật

b: Xét ΔMHK có

N,G lần lượt là trung điểm của MH,MK

=>NG là đường trung bình của ΔMHK

=>NG//HK và NG=HK/2

NG//HK

\(D\in HK\)

Do đó: NG//HD

\(NG=\dfrac{HK}{2}\)

\(HD=\dfrac{HK}{2}\)

Do đó: NG=HD

Xét tứ giác NGDH có

NG//DH

NG=DH

Do đó: NGDH là hình bình hành

Hình bình hành NGDH có \(\widehat{NHD}=90^0\)

nên NGDH là hình chữ nhật

11 tháng 12 2021

Bài 2: 

a: f(8)=3

f(-3)=-8

f(a)=24/a

22 tháng 7 2021

`sin(2x-π/3)+1=0`
`<=>sin(2x-π/3)=-1`
`<=>2x-π/3=-π/2=k2π`
`<=>x=(5π)/12+kπ (k \in ZZ)`
Có: `-2020π < (5π)/12+kπ < 2020π`
`<=> -2020 < 5/12+k<2020`
`<=>-2020-5/12 <k<2020+5/12`
`=> k \in {-2020;.....;2020}`
`=>` Có `4041` giá trị của `k` thỏa mãn.

15 tháng 7 2021

C B B C A B D D A A C D C

8 tháng 5 2022

8 tháng 5 2022

NV
30 tháng 7 2021

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm bất kì trên (E) \(\Rightarrow\dfrac{x^2}{16}+\dfrac{y^2}{9}=1\) (1)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\) là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow M'\in\left(E'\right)\) với (E') là ảnh của (E) qua phép tịnh tiến nói trên

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=x+3\\y'=y-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'-3\\y=y'+2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\dfrac{\left(x'-3\right)^2}{16}+\dfrac{\left(y'+2\right)^2}{9}=1\)

Hay pt (E') có dạng: \(\dfrac{\left(x-3\right)^2}{16}+\dfrac{\left(y+2\right)^2}{9}=1\)

25 tháng 5 2021

`A=1/(x+sqrtx)+(2sqrtx)/(x-1)-1/(x-sqrtx)`

`=(sqrtx-1+2x-sqrtx-1)/(sqrtx(x-1))`

`=(2x-2)/(sqrtx(x-1))`

`=2/sqrtx`

`b)A=1`

`<=>2/sqrtx=1`

`<=>sqrtx=2`

`<=>x=4(tm)`