K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a) Hình thoi A'B'C'D' bằng hình thoi A''B''C''D''.

b) Ta thấy hình thoi A''B''C''D'' đồng dạng phối cảnh với hình thoi ABCD 

Mà hình thoi A'B'C'D' bằng hình thoi A''B''C''D''

\( \Rightarrow \)Hình thoi A'B'C'D' đồng dạng với hình thoi ABCD.

2 tháng 1 2021

theo đề bài, suy ra A nằm giữa O và B 

Có AB= OB-OA= 4 (cm)
Có: C là trung điểm OA \(\Rightarrow\)OC=CA=3(cm)
D là trung điểm AB, suy ra AD=DB=2 (cm)

CD= CA+AD= 3+2= 5 (cm)

2 tháng 1 2021

O x A B C D

OA = 6 cm ( gt )

Vì A nằm giữa O ; B ( tự cm )

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA = 10 - 6 = 4 cm 

Vậy AB = 4 cm 

Do C là trung điểm OA 

\(CA=\frac{1}{2}OA=\frac{OA}{2}=\frac{6}{2}=3\)cm

Do D là trung điểm AB 

\(AD=\frac{1}{2}AB=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm 

Suy ra : CA + AD = CD 

3 + 2 = CD 

=> CD = 5 cm 

Vậy CD = 5 cm 

30 tháng 1 2018

Gọi I trung điểm LE. Ta có DL//EN//OB và DL = EN = 0.5OB Þ DENL là hình bình hành. Tương tự chứng minh LMEF là hình bình hành. Từ đó suy ra EL,FM, DN đồng quy tại I

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<9cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇔OA+AB=OB

⇔3+AB=9

⇔AB=9-3=6(cm)

Vậy: AB=6cm

b) Vì CA và CB là hai tia đối nhau 

mà M∈CA(M là trung điểm của CA)

và N∈CB(N là trung điểm của CB)

nên điểm C nằm giữa hai điểm M và N

hay MC+CN=MN

Ta có: M là trung điểm của AC(gt)

nên \(MC=\dfrac{AC}{2}\)

Ta có: N là trung điểm của CB(gt)

nên \(CN=\dfrac{CB}{2}\)

Ta có: \(MC+CN=MN\)(cmt)

nên \(MN=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{CB}{2}=\dfrac{AC+CB}{2}=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3cm\)

Vậy: MN=3cm

10 tháng 1 2021

Đây là lời giải của mik nếu có thắc mắc thì cứ trả lời ở dười nha :

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<9cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇔OA+AB=OB

⇔3+AB=9

⇔AB=9-3=6(cm)

Vậy: AB=6cm

b) Vì CA và CB là hai tia đối nhau 

mà M∈CA(M là trung điểm của CA)

và N∈CB(N là trung điểm của CB)

nên điểm C nằm giữa hai điểm M và N

hay MC+CN=MN

Ta có: M là trung điểm của AC(gt)

nên MC=AC2MC=AC2

Ta có: N là trung điểm của CB(gt)

nên CN=CB2CN=CB2

Ta có: MC+CN=MNMC+CN=MN(cmt)

nên MN=AC2+CB2=AC+CB2=AB2=62=3cmMN=AC2+CB2=AC+CB2=AB2=62=3cm

Vậy: MN=3cm

10 tháng 9 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

b) Vì C nằm giữa A và B, AB = 6 cm. Do đó: AC + CB = AB = 6 (cm)

Do C nằm giữa A và B nên A và B nằm 2 phía khác nhau so với điểm C. (1)

Do M là trung điểm của AC nên A và M nằm cùng phía so với điểm C. (2).

Do N là trung điểm của BC nên B và N nằm cùng phía so với điểm C. (3).

Từ (1); (2); (3) suy ra: M và N nằm hai phía khác nhau so với điểm C hay C nằm giữa M và N

Do đó: MN = MC + CN (*)

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6