K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27 

Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5

b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d  bé hơn hoặc bằng 36

Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5

31 tháng 8 2023

a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27 

Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5

b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d  bé hơn hoặc bằng 36

Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow\dfrac{10a+b}{10b+c}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{9a+b}{10b}\\ =\dfrac{111...11\left(9a+b\right)}{111...11.10b}\)(có n chữ số 1 trong 111...11)

\(\dfrac{999...99a+111...11b}{111.110b}\\ =\dfrac{999...99a+a+111...11}{111.10b+c}=\dfrac{abbb...bb}{bbb...bc}=\dfrac{a}{c}\)(đpcm)

11 tháng 10 2018

a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27 

Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5

b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d  bé hơn hoặc bằng 36

đáp số 1 : 0,0625 = 6+2+3+5

c.Ta có xy - x phần 90-yx-y phần 90 = 8 phần 90 suy ra xy -x - yx + y =8

                                                         suy ra 8(x-y) = 8 suy ra x-y +1

Ta lại có x+y = 9 . Do đó : x = 5 , y +4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:

\(\overline{0,x(y)}+\overline{0,y(x)}=\overline{0,x}+\overline{0,y}+\overline{0,0(y)}+\overline{0,0(x)}\)

\(=(x+y).0,1+\frac{y}{90}+\frac{x}{90}=(x+y).0,1+(x+y).\frac{1}{90}=9.0,1+9.\frac{1}{90}=1\)

31 tháng 8 2023

em cảm ơnAkai Haruma Akai Haruma 

24 tháng 6 2023

a,    \(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\) = \(\overline{0,a}\)

      (\(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\)\(\times\)10 = \(\overline{0,a}\)

       \(\overline{abb}\) - \(cc\) = \(a\)

      \(a\times\)100 + \(b\)\(\times\)11 - \(c\times\)11 = \(a\) 

      \(a\times\)100 + \(b\times\)11 - \(c\times\)11 - \(a\) = 0

      \(a\times\)99 + \(b\) \(\times\)11 - \(c\times\) 11 = 0

     11\(\times\)(\(a\times\)9 + \(b\) - \(c\)) = 0

            \(a\times\) 9 + \(b\) - \(c\) = 0 

            \(a\times\) 9 = \(c-b\) ⇒ \(c-b\)⋮9 ⇒ \(c\) = \(b\) ; \(c\) - \(b\) = 9; 

          th: \(c\) = \(b\) ⇒ \(a\times\)9 = 0 ⇒ \(a\) = 0 (loại)

         th:  \(c-b=9\) ⇒ \(c=9+b\) ⇒ \(b\) = 0; \(c\) = 9

         \(a\times\) 9 = 9 - 0 = 9 ⇒ \(a\) = 1 

Vậy thay \(a=1;b=0;c=9\) vào biểu thức: \(\overline{ab,b}-\overline{c,c}=\overline{o,a}\) ta được:

10,0 -9,9 = 0,1 

 

           

24 tháng 6 2023

b, \(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\) = 2,7

  (\(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\))\(\times\)10 = 2,7 \(\times\) 10

  \(\overline{ba}\) - \(\overline{ab}\) = 27

\(b\times10+a-a\times10-b\) = 27

(\(b\times10\) - \(b\)) - (\(a\) \(\times\) 10 - \(a\)) = 27

(\(b\times10-b\times1\)) - (\(a\times\)10 - \(a\)\(\times\)1) = 27

\(b\)\(\times\)(10 -1) - \(a\) \(\times\)( 10 - 1) =27

\(b\times\) 9 - \(a\times9\) = 27

9\(\times\) (\(b-a\)) = 27

      \(b-a\)   = 27 : 9

     \(b-a\) = 3 ⇒ \(b\) = 3 + \(a\) ≤ 9 ⇒ \(a\) ≤ 9 - 3  = 6

Lập bảng ta có: 

\(a\) 0 1 2 3 4 5 6
\(b\) = \(a+3\) 3 4 5 6 7 8

9

Thay các giá trị của \(a;b\) lần lượt vào biểu thức \(\overline{b,a}-\overline{a,b}\) = 2,7 ta có:

3,0 - 0,3 = 2,7

4,1 - 1,4 = 2,7

5,2 - 2,5 = 2.7

6,3 - 3,6 = 2,7

8,5 - 5,8 = 2,7

9,6 - 6,9 = 2,7