K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times5}{4\times5}=\dfrac{5}{20}\\ \dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times4}{5\times4}=\dfrac{8}{20}\)

So sánh: \(\dfrac{5}{20}< \dfrac{7}{20}< \dfrac{8}{20}\)

Trong một giờ, vòi số 2 chảy được nhiều nước nhất và vòi số 1 chảy được ít nước nhất.

24 tháng 8 2023

trong 1 giờ vòi 2 chảy nhiều nhất , vòi 1 chảy ít nhất 

NV
2 tháng 3 2023

Gọi số giờ vòi 2 chảy một mình đầy bể là x (giờ)

\(\Rightarrow\) Mỗi giờ vòi 2 chảy một mình được \(\dfrac{1}{x}\) phần bể

\(\Rightarrow\) Mỗi giờ vòi 1 chảy 1 mình được \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{4x}\) phần bể

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{5}{4x}=\dfrac{9}{4x}\) phần bể

Do hai vòi cùng chảy sau \(\dfrac{40}{9}\) giờ đầy bể nên:

\(1:\dfrac{9}{4x}=\dfrac{40}{9}\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy vòi 2 chảy một mình 10 giờ đầy bể, vòi 1 chảy 1 mình 8 giờ đầy bể

5 tháng 3 2023

kíu với:))

a: Sau 1h hai vòi chảy được 2/5+1/2=4/10+5/10=9/10(bể)

b: Bể nước có thể tích là 4500:9/10=5000(lít)

=>Cần chảy thêm 5000*1/10=500 lít

4 tháng 2 2021

Gọi thời gian mà vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x, vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y(x,y>0, đơn vị là h). Theo đề bài ta có:

1 h thì vòi 1 chảy được là \(\dfrac{1}{x}\) (bể); 1 h vòi 2 chảy được là \(\dfrac{1}{y}\) (bể)

Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể ko có nước thì 6h đầy bể nên ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\)(1)

Nếu vòi 1 chảy trong 2h và vòi 2 chảy trong 3 h thì được \(\dfrac{2}{5}h\) nên ta có phương trình: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\left(1\right)\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\left(3\right)\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ từng vế của (2) cho (3) ta được:

\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow y=15\) Thay vào (1) ta được: 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{5-2}{30}=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow x=10\) 

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2023

Lời giải:
Sau 1 giờ thì cả hai vòi chảy được:

$\frac{3}{7}+\frac{1}{6}=\frac{25}{42}$ (bể) 

Hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:

$1: \frac{25}{42}=1,68$ (giờ)

28 tháng 10 2023

Sau hai giờ vòi đó chảy được số phần của bể là:
                 \(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{3}{5}\)(bể)
        Đáp số: \(\dfrac{3}{5}\)(bể)

21 tháng 4 2021

Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được số phần thể tích của bể là :

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{10}\) (thể tích của bể)

\(\dfrac{5}{10}=0.5=50\%\) 

Đáp số: 50% thể tích bể.

1 tháng 4 2022

1 giờ 2 vòi chảy được là:

   1/5+ 3/10 = 1/2 (  thể tích của bể)

1/2 = 50%

Đ/S

1 tháng 4 2022

Quy đồng mẫu số 1/5 = 2/10
  Cả hai vòi cùng chảy thì được số phần trăm thể tích bể là:

  2/10 + 3/10 = 5/10 = 1/2 = 50% 
                 Đáp số : 50 %