K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: x<>0; y<>0

2/x+1/y=3

=>\(\dfrac{2y+x}{xy}=3\)

=>x+3y=3xy

=>x-3xy+3y=0

=>x(1-3y)+3y-1=-1

=>-x(3y-1)+(3y-1)=-1

=>(3y-1)(x-1)=1

=>(x-1;3y-1) thuộc {(1;1); (-1;-1)}

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;\dfrac{2}{3}\right);\left(0;0\right)\right\}\)

Cả hai cặp này đều không thỏa mãn điều kiện x,y nguyên và x,y khác0

Do đó: Không có cặp số nguyên x,y nào thỏa mãn yêu cầu đề bài

13 tháng 1 2019

Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)

13 tháng 1 2019

Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy (x;y) = (3;3)

Bài 1: 

Để E nguyên thì \(x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

9 tháng 1 2022

Thank you.

5 tháng 8 2023

a) \(2^x=8\)

⇔ \(2^x=2^3\)

⇒ \(x=3\)

b) \(3^x=27\)

⇔ \(3^x=3^3\)

⇒ \(x=3\)

c) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\div\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

d) \(x\div\left(-\dfrac{3}{4}\right)=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3=-\dfrac{27}{64}\)

d) \(\left(x+1\right)^3=-125\)

⇔ \(\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

⇔ \(x+1=-5\)

⇔ \(x=-5-1=-6\)

2:

a: (x-1,2)^2=4

=>x-1,2=2 hoặc x-1,2=-2

=>x=3,2(loại) hoặc x=-0,8(loại)

b: (x-1,5)^2=9

=>x-1,5=3 hoặc x-1,5=-3

=>x=-1,5(loại) hoặc x=4,5(loại)

c: (x-2)^3=64

=>(x-2)^3=4^3

=>x-2=4

=>x=6(nhận)

26 tháng 1 2021

Ta có: \(\left(2-x\right)\left(x+3\right)=\left|y-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2-x\right)\left(x+3\right)\ge0\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}2-x\le0\\x+3\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le-3\end{cases}}\) => vô lý

Nếu \(\hept{\begin{cases}2-x\ge0\\x+3\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x\ge-3\end{cases}}\Rightarrow-3\le x\le2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left|y-1\right|\in\left\{0;4;6\right\}\Rightarrow y-1\in\left\{0;\pm4;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{-5;-3;1;5;7\right\}\) (Mình làm tắt bạn tự trình bày cẩn thận nhé)

Bài toán khá hay!!

DT
30 tháng 11 2023

Do x, y nguyên

nên : x-2 và y-3 cũng đạt giá trị nguyên

Ta có : 5 = 1.5 = (-1).(-5)

Bảng giá trị :

x-2 1 5 -1 -5
y-3 5 1 -5 -1
x 3 7 1 -3
y 8 4 -2 2

 

Vậy (x;y)=(3;8);(7;4);(1;-2);(-3;2)
 

 

DT
30 tháng 11 2023

Do x, y nguyên

Nên 1-x và y+1 cũng đạt giá trị nguyên

Ta có : 3=1.3=(-1).(-3)

Bảng giá trị :

1-x 1 3 -1 -3
y+1 3 1 -3 -1
x 0 -2 2 4
y 2 0 -4 -2

 Vậy (x;y)=(0;2);(-2;0);(2;-4);(4;-2)

17 tháng 1 2018

a) (x+2)(y-3)=5

=> x+2 ; y-3 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

Ta có bảng :

x+2-1-515
y-3-5-151
x-3-7-13
y-2284

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là : (-3,-2);(-7,2);(-1,8);(3,4)

17 tháng 1 2018

Câu trả lời hay nhất:  Nều phần 2/ làm được thì phần 1 cũng làm tương tự mà 

Vì x, y đều là các số nguyên nên x+1 và xy-1 cũng là các số nguyên. 
Mà (x+1)(xy-1)=3 nên (x+1) và (xy-1) đều là ước của 3 
Ư(3)={+-1; +-3} 

Với x+1 = 1 ; xy - 1 = 3 
Suy ra x=0, thay vô vế kia => ko có giá trị của y 

Với x+1 = -1; xy -1= -3 
Suy ra x= -2; thay vô ta được -2y-1=-3 =>y=1 

Với x+1 = 3; xy-1 = 1 
Suy ra x=2; y=1 

Với x+1= -3; xy -1 = -1 
Suy ra x= -4; y=0 

Vậy có 3 cặp g/t của (x, y) là: (-2; 1); (2;1); (-4; 0) 

Chỗ tìm giá trị thì kẻ bảng gồm 4 hàng: 
x+1 

xy-1 
=> y = ...............

:D

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)