K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

Để tìm tập xác định của hàm số y = tan(15x), ta cần xác định giá trị của x mà khi đưa vào hàm số, hàm số đó tồn tại và không gặp phải các giới hạn không xác định.

Trong trường hợp này, ta biết rằng hàm số tan(x) tồn tại và không xác định tại các điểm mà cos(x) = 0. Vì vậy, để tìm tập xác định của hàm số y = tan(15x), ta cần tìm tập xác định của 15x mà không gặp phải các giới hạn không xác định của hàm số tan(x).

Giới hạn không xác định của hàm số tan(x) xảy ra khi cos(x) = 0, tức x = (2n + 1)π/2, với n là số nguyên.

Áp dụng vào trường hợp của chúng ta, ta có:

15x = (2n + 1)π/2

Suy ra:

x = (2n + 1)π/30

Vậy, tập xác định của hàm số y = tan(15x) là tất cả các giá trị x thuộc tập:

x = (2n + 1)π/30, với n là số nguyên.

ĐKXĐ: 15x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/30+kpi/15

TXĐ: D=R\{pi/30+kpi/15}

29 tháng 9 2018

Đáp án B

          • Hàm số y = sin x ;    y = cos x  có tập xác định D = ℝ .

          • Hàm số  y = tan x & y = cot x có tập xác định  lần lượt D = ℝ \ π 2 + k π ; D = ℝ \ k π .

6 tháng 5 2017

Đáp án A

NV
23 tháng 10 2021

ĐKXĐ:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)

b. \(D=R\)

c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)

d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)

ĐKXĐ: \(x>=0\)

=>TXĐ: D=[0;+\(\infty\))

30 tháng 8 2023

ĐKXĐ của hàm số \(y=sin\sqrt{x}\) là:

\(x\ge0\)

Biểu diễn tập xác định:

\(D=\left[0;+\infty\right]\)

 

8 tháng 8 2018

16 tháng 11 2017

Đáp án A

Do sin 2018 π = 0 . Điều kiện để hàm số có nghĩa là x ≠ 0  

23 tháng 5 2017

Đáp án D

11 tháng 9 2021

\(y=\dfrac{2\sin x}{\cos\left(x+1\right)}\\ ĐK:\cos\left(x+1\right)\ne0\\ \Leftrightarrow x\ne k2\pi-1\)

11 tháng 9 2021

y=2sinxcos(x+1)

dk :cos(x+1)≠0

= x≠k2π−1