Hộ mk hai bài này zới ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.4 ) thể tích hình lập phương là
1 x 1 x1 = 1 (dm3)
thể tích hình lập phương là
1 x (3x3+2x3+1+4) = 20 (dm3)
Đáp số 20 dm3
3.2) thể tích hình lập phương
4 x 4 x 4 = 64 (m3)
thể tích bục gỗ là
64 x 7 = 448 (m3)
Đáp số 448 m3
3.3 thể tích hìn lập phương là
1 x 1 x 1 = 1 (cm3)
thể tích khối gỗ là
1 x 5 = 5(dm3)
Đáp số 5dm3
a) x ⋮ 2 và x < 19 nên
x ∈ {0; 2; 4; ...; 16; 18}
b) x ⋮ 2 và 28 < x < 40 nên
x ∈ {30; 32; 34; 36; 38}
c) x ⋮ 3 và 45 < x ≤ 63 nên
x ∈ {48; 51; 54; 57; 60; 63}
d) x ⋮ 5 và 152 < x < 175 nên
x ∈ {155; 160; 164; 170}
a: Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay ΔABC vuông tại A
Hình vẽ : tự vẽ nha
Sabc = \(\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}BK.AC\)
=> \(AH.BC=AC.BK\)
=> \(\frac{AH}{BK}=\frac{AC}{BC}=\frac{15.6}{12}=\frac{13}{10}\)
=> \(\frac{AC}{13}=\frac{BC}{10}=t\)
=> \(AC=13t;BC=10t\)
Tam giác ABC cân có AH là đg cao => AH là t tuyến => BH = HC = 1/2 BC = 1/2.10t = 5t
TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go :
\(AC^2-HC^2=15.6^2\)
=> \(169t^2-25t^2=15.6^2\)
tính ra t thay vào tìm ra BC
2SABC = AH.BC = AC.BK
ð 15,6BC = 12AC
ð BC = 12/15,6AC
ð CH = 6/15,6AC
ð AH2 = AC2 – HC2 = 144/169AC2
ð AH = 12/13 AC
ð 15,6 = 12/13AC
ð AC = 16,9
ð BC = 12/15,6 AC = 13
Lời giải:
a. $x$ có thể là: $1,3,5,7,9$
b. $x$ có thể là: $0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20$
c. $x$ có thể là: $11,14,17, 20,23, 26, 29, 32, 35, 38, 41, 44$
d. $x$ có thể là: $1,2,4,5,7,8,10,11,13,14,16,17,19$
Bước 1: thực hiện phép tính theo quy tắc thực hiện phép tính.
Bước 2: sau bước 1 ta sẽ có biểu thức dưới dạng thu gọn lúc đó ta tìm \(x\) theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 1.6 a, 12,8 \(\times\) \(x\) + 3,2 \(\times\) \(x\) = 35,5 \(\times\) 18 - 35,5 \(\times\) 2
\(x\times\)(12,8 + 3,2) = 639 - 71
\(x\) \(\times\) 16 = 568
\(x=\) 568 : 16
\(x\) = 35,5
b, 4,55 \(\times\) \(x\) + \(x\) \(\times\) 5,45 = 13,25: \(\dfrac{6}{5}\) - 1,25: \(\dfrac{6}{5}\)
\(x\) \(\times\)(4,55 + 5,45) = (13,25 - 1,25) : \(\dfrac{6}{5}\)
\(x\) \(\times\) 10 = 12: \(\dfrac{6}{5}\)
\(x\) \(\times\) 10 = 10
\(x\) = 1
Bài 1.5
a, 1,25 \(\times\) \(x\) - \(x\) + \(x\): \(\dfrac{4}{3}\) - 2023 = 0
1,25 \(\times\) \(x\) - \(x\) + \(x\) \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) - 2023 = 0
1,25 \(\times\) \(x\) - \(x\) + \(x\) \(\times\) 0,75 - 2023 = 0
\(x\) \(\times\)( 1,25 - 1 + 0,75) - 2023 =0
\(x\times\) 1 - 2023 = 0
\(x\) = 2023
b, 4,46 \(\times\) \(x\) - \(x\): 0,25 + 1,54 \(\times\) \(x\) - 860 = 0
4,46 \(\times\) \(x\) - \(x\) \(\times\) 4 + 1,54 \(\times\) \(x\) - 860 = 0
\(x\) \(\times\) (4,46 - 4 + 1,54) = 860
\(x\) \(\times\) 2 = 860
\(x\) = 860 : 2
\(x\) = 430