K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

\(x^2-2018x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2018\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2108=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2018\end{matrix}\right.\)

Vậy `x=0` hoặc `x=2018`

\(2x^2+5x=0\\ \Leftrightarrow x\left(2x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy `x=0` hoặc `x=-5/2`

23 tháng 8 2023

\(x^2-2018x=0\\\Leftrightarrow x\left(x-2018\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2018=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2018\end{matrix}\right.\)

Vậy `x=0` hoặc `x=2018`

23 tháng 8 2023

HMM......

 

9 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+5x\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(6x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2021

bạn ơi cho mình hỏi là 6x + 3 sao ra v đc bạn

14 tháng 1 2022

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2022

x2 - 2x - 15 = 0

x2 - 25 - 2x + 10 =0

( x2 - 25) - ( 2x -10) =0

(x-5)(x+5) - 2( x-5) =0

(x-5) ( x+5-2) =0

(x-5)(x+3)

\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

kết luận x \(\in\) { -3; 5}

5 tháng 3 2022

1.\(\left(x+2\right)\left(2x-3\right)=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

2.\(x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

3.\(2x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4.\(x^3+x^2-12x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=3\end{matrix}\right.\)

a: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3-x+2\right)=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

b: =>(x+1)(x+2)=0

=>x=-1 hoặc x=-2

c: =>(2x+3)(x+1)=0

=>x=-1 hoặc x=-3/2

d: =>x(x+4)(x-3)=0

hay \(x\in\left\{0;-4;3\right\}\)

19 tháng 2 2019

- Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x = 0 khi và chỉ khi:

+ Hàm số liên tục tại x = 0

+ Đạo hàm bên trái và đạo hàm bên phải tại điểm x = 0 bằng nhau.

+) Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

- Do đó, để hàm số liên tục tại x = 0 khi b = 1.

+) Ta có: f(0) = 1.

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

- Vậy a = 0, b = 1 là những giá trị cần tìm.

Chọn C.

27 tháng 11 2018

Đáp án C.

- Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x = 0 khi và chỉ khi:

+ Hàm số liên tục tại x = 0.

+ Đạo hàm bên trái và đạo hàm bên phải tại điểm x = 0 bằng nhau.

+) Ta có:

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 3)

- Do đó, để hàm số liên tục tại x= 0 khi b = 1 .

+) Ta có: f(0) = 1.

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 3)

- Vậy a = 0, b = 1 là những giá trị cần tìm.

31 tháng 10 2018

x2 - 5x = 0

=> x(x - 5) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

31 tháng 10 2018

b)  (3x - 5)2 - 4 = 0

=> (3x - 5)2 = 0 + 4

=> (3x - 5)2 = 4

=> (3x - 5)2 = 22

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-5=2\\3x-5=-2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=7\\3x=3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=1\end{cases}}\)

25 tháng 10 2020

Đề:............

<=> - (1 - 2018x) + 2019x.(1 - 2018x) = 0

<=> (1 - 2018x).[(-1) + 2019x] = 0

Xét 2 trường hợp, ta có:

TH1: 1 - 2018x = 0          TH2: -1 + 2019x = 0

<=> 2018x = 1                 <=> 2019x = 1

<=> x = 1/2018                <=> x = 1/2019

Vậy x = 1/2018; 1/2019