một viên bi có thể tích 100mm^3 ở 28 độ c được làm bằng chất có hệ số nở dài là 12.10^-6 k^-1. độ nở khối của viên bi này khi bị nung nóng tới 528 độ c là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn bỏ viên bi thép vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng ở nhiệt độ t ° C phải vừa đúng bằng đường kính d của viên bi thép ở cùng nhiệt độ đó, tức là
D = D 0 ( 1 + α t) = d
trong đó D0 là đường kính của lỗ thủng ở 0 ° C, α là hệ số nở dài của thép. Từ đó suy ra nhiệt độ cần phải nung nóng tấm thép :
Đáp án: B
Ta có: ∆ t ° = ∆ l α l 0 = 4 , 5 . 10 - 3 12 . 10 - 6 . 12 , 5 = 30
→ Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:
tmax = Dto + t0 = 45 oC.
Diện tích tấm đồng hình vuông ở 0 ° C là S 0 = l 0 2 . Khi bị nung nóng, kích thước của tấm đồng tăng theo mọi hướng, nên diện tích của tấm đồng này ở t ° C sẽ là :
S = l 2 = l 0 + ∆ l 2 = l 0 2 + 2 l 0 ∆ l + ∆ l 2
Theo công thức nở dài : ∆ l = ∆ l 0 ∆ t.
Vì α = 17. 10 - 6 K - 1 khá nhỏ và ∆ t = t - t 0 = t không lớn, nên ∆ l << l 0
Do đó, bỏ qua ∆ l 2 và coi gần đúng.:
S ≈ S 0 + 2 l 0 ∆ l hay ∆ S = S - S 0 ≈ 2 α S 0 ∆ t
Từ đó suy ra :
Ta có: Dt = Δ l α l 0 = 30 ð Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là ∆ t + t o = 45 o C
Ta có: l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ Δ l = l 2 − l 1 = l 1 α Δ t
Với l 1 = 10 m , Δ t = 50 − 20 = 30 0 C , α = 12.10 − 6 K − 1
⇒ Δ l = 12.12.10 − 6 . ( 50 − 20 ) = 3 . 10 − 3 m Δ l = 3 , 6 m m
Phải để hở đầu thanh ray 3,6mm.