K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(P\cup Q\): Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc giỏi môn toán

PQ: Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán

\(\overline{PQ}\): Học sinh đó vừa không bị cận thị vừa không giỏi môn Toán

Ở một trường trung học phổ thông X, có 19% học sinh học khá môn Ngữ văn, 32% học sinh học khá môn Toán, 7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường X. Xét hai biến cố sau:A: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”;B: “Học sinh đó học khá môn Toán”.a) Hoàn thành các mệnh đề sau bằng cách tìm cụm từ thích hợp thay cho dấu “?”.\(P\left( A \right)\) là tỉ lệ...
Đọc tiếp

Ở một trường trung học phổ thông X, có 19% học sinh học khá môn Ngữ văn, 32% học sinh học khá môn Toán, 7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường X. Xét hai biến cố sau:

A: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”;

B: “Học sinh đó học khá môn Toán”.

a) Hoàn thành các mệnh đề sau bằng cách tìm cụm từ thích hợp thay cho dấu “?”.

\(P\left( A \right)\) là tỉ lệ ...(?)...                                        

\(P\left( {AB} \right)\) là...(?)...
\(P\left( B \right)\) là ...(?)...                                               

\(P\left( {A \cup B} \right)\) là ...(?)...

b) Tại sao để tính \(P\left( {A \cup B} \right)\) ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\)?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(P\left( A \right)\) là tỉ  lệ học sinh học khá môn Ngữ văn trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( B \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá môn Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {AB} \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {A \cup B} \right)\)  là tỉ lệ học sinh học khá ít nhất một trong hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

b) Ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\) vì hai biến cố A và B không độc lập với nhau do học sinh học khá môn Ngữ Văn có thể cũng học khá môn Toán (7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án đúng là C

Giả sử trường đó có 100 học sinh. Khi đó, số học sinh bị cận chiếm \(16\% \) nên sẽ có khoảng 16 học sinh. Số học sinh không bị cận thị là \(100 - 16 = 84\) (học sinh).

Xác suất gặp ngẫu nhiên một bạn học sinh không bị cận thị là:

\(\frac{{84}}{{100}} = 0,84\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Cặp biến cố E và F không xung khắc vì nếu học sinh được chọn thích môn Bóng đá thì cả E và F có thể xảy ra vì có 2 bạn thích cả hai môn Bóng đá và Cầu lông.

Vì có 2 bạn cùng thích bóng đá và cầu lông

nên hai biến cố E và F không xung khắc

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi \(A\) là biến cố “Học sinh thuận tay trái”, \(B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị”.

Vậy \(A \cup B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị hoặc thuận tay trái”

Ta có: \(P\left( A \right) = 0,2;P\left( B \right) = 0,35\).

Vì đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không nên \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Do đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,2.0,35 = 0,07\).

Vậy xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái là:

\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 0,2 + 0,35 - 0,07 = 0,48\).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) Không gian mẫu của bài toán này là tập hợp các học sinh trong tổ lớp, nó có 9 phần tử và được ký hiệu là Ω = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}.

b) Biến cố H xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ, nó là tập hợp các học sinh nữ và được ký hiệu là

H = {Hương, Hồng, Dung, Phương}.

Biến cố K xảy ra khi học sinh được chọn có tên bắt đầu là chữ cái H, được ký hiệu là

K = {Hương, Hồng, Hoàng}.

Biến cố hợp M xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ hoặc có tên bắt đầu bằng chữ H, nó là tập hợp các học sinh trong tập H hoặc K (bao gồm cả những học sinh trùng nhau của hai tập này) và được ký hiệu là

M = H ∪ K = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Hoàng}.

a: Ω={Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}

n(Ω)=9

b: H={Hương, Hồng, Dung, Phương}

K={Hương, Hồng, Hoàng}

=>M={Hương,Hồng,Dung,Phương,Hoàng}

H là tập con của M và Ω

K là tập con của M và Ω

M là tập con của Ω

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:

\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)

- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.

Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:

\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)

- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.

Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:

\(4 + 5 = 9\)(học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)

- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.

Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:

\(8 + 6 + 4 = 18\)

Xác suất của biến có \(C\) là:

\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) A = {Dung, Long, Cường, Trang}

B = {Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C = {Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b) A ∪ B = {Dung, Long, Cường, Trang, Lan, Hương, Phúc}

a: A={Dung, Long, Cường, Trang}

B={Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C={Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b: A hợp B={Dung,Long,Cường,Trang,Phúc,Hương,Lan}

29 tháng 5 2020

                     Giải:

 Gọi số hs nam và nữ lần lượt là x và y ( x,y ∈ N*, x,y <26)

x+y=26

Số hs nữ lớp đó là 5x/3

Số hs nam lớp đó là 12y/7

Vì nam nhiều hơn nữ 1 em nên ta có pt:

12y/7-5x/3=4

⇔36y/21-35x/21=84/21

⇔36y-35x=84

⇔x+y=26

    36y-35x=84 

⇔x=12

    y=14 (thỏa)

⇒ Số hs nữ , nam bị cận là 12,14 hs

Hok tốt~

16 tháng 11 2018

Ta có n(Ω) = 40

a) Rõ ràng n(A) = 15 nên P(A) = 15/40 = 3/8

Chọn đáp án là C