Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để so sánh số lượng học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp, ta chọn biểu đồ cột kép.
Biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng của các lớp khối 8 tham gia các câu lạc bộ Thể thao và Nghệ thuật của trường như sau:
b) Để biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.
Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của khối 8 là:
8 + 16 + 12 + 4 + 10 + 8 + 5 + 8 = 71 (học sinh).
• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A là: 8 + 16 = 24 (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{24}}{{71}} \approx 33,8\% \) .
• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B là: 12 + 4 = 16 (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{16}}{{71}} \approx 22,5\% \)
• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C là: 10 + 8 = 18 (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{18}}{{71}} \approx 25,4\% \).
• Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là:
100% − 33,8% − 22,5% − 25,4% = 18,3%.
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này.
Có 15 học sinh lớp 8A và 15 học sinh lớp 8B => Có tổng là 30 học sinh => Có 30 kết quả có thể của hành động trên
a) Có tổng là 21 học sinh nam => Có 21 kết quả thuận lợi cho biến cố E. Vậy xác suất của biến cố E là: ": \(\frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)
b) Lớp 8B gồm 12 bạn nam => Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố F. Vậy xác suất của biến cố F là: " \(\frac{{12}}{{30}} = \frac{2}{5}\)
c) Lớp 8A gồm 6 học sinh nữ => Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố G. Vậy xác suất của biến cố G là: " \(\frac{6}{{38}} = \frac{1}{5}\)
Có 18 bạn nữ trong số 38 học sinh => Có 20 học sinh nam
Có 8 học sinh nam không tham gia clb thể thao => Có 12 học sinh nam chơi thể thao
=> Xác suất để học sinh đó là một bạn nam có tham gia câu lạc bộ thể thao là: \(\frac{{12}}{{38}} = \frac{6}{{19}}\)
=> Đáp án B
Có 18 bạn nữ trong đó có 6 bạn nữ tham gia câu lạc bộ thể thao => Có 12 bạn nữ không tham gia
Vậy lớp 8A có tổng 20 bạn không tham gia câu lạc bộ thể thao
Do đó xác suất để học sinh đó là một bạn không tham gia câu lạc bộ thể thao là \(\frac{{20}}{{38}} = \frac{{10}}{{19}}\)
=> Đáp án D
a: Biểu đồ đã cho là biểu đồ tranh
Mỗi biểu tượng ứng với 3 hs
b: Bảng thống kê:
Tên CLB | Tiếng Anh | Võ thuật | Nghệ thuật |
Số lượng | 6 | 9 | 6 |
a) Nên dùng biểu đồ hình quạt tròn để so sánh tỉ lệ học sinh của lớp 8A theo cỡ áo, vì biểu đồ hình quạt tròn biểu thị tỉ lệ phần trăm của cùng từng loại so với toàn thể (ở đây ta tính tỉ lệ phần trăm học sinh lớp 8A theo cỡ áo trên tổng số học sinh lớp 8A rồi vẽ biểu đồ hình quạt tròn để so sánh).
b) Nên dùng biểu đồ cột kép để so sánh số lượng cỡ áo mỗi loại của nam và nữ vì biểu đồ cột kép dùng để so sánh từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại (ở đây ta vẽ biểu đồ cột kép để so sánh số lượng học sinh nam và nữ chọn trong mỗi cỡ áo).
Số học sinh khối 6 là:
\(600.28\% = 168\) (học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
\(600.22\% = 132\) (học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
\(600.25\% = 150\) (học sinh)
Số học sinh khối 6 là:
\(600.24\% = 144\) (học sinh)
a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.
Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)
b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.
Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.
Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:
\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).
a)
Năm học | 2016 - 2017 | 2017 - 2018 | 2018 - 2019 | 2019 – 2020 |
Số học sinh THCS | 5,4 | 5,5 | 5,6 | 5,9 |
Số học sinh THPT | 2,5 | 2,6 | 2,6 | 2,7 |
b)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2016 – 2017 là: \(\frac{{5,4}}{{2,5}} \approx 2,2\)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2017 – 2018 là: \(\frac{{5,5}}{{2,6}} \approx 2,1\)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2018 – 2019 là: \(\frac{{5,6}}{{2,6}} \approx 2,2\)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2019 – 2020 là: \(\frac{{5,9}}{{2,7}} \approx 2,2\)
Ta có bảng:
Năm học | 2016 - 2017 | 2017 - 2018 | 2018 - 2019 | 2019 – 2020 |
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT | 2,2 | 2,1 | 2,2 | 2,2 |
c) Trong Bảng 1, ta thấy rằng tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT qua các năm học gần như là không thay đổi. Điều này cho thấy số lượng học sinh tham gia học THCS và THPT trong các năm khá ổn định, không có quá nhiều sự biến đổi.
Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:
\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)
- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.
Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:
\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)
- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.
Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:
\(4 + 5 = 9\)(học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)
- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.
Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:
\(8 + 6 + 4 = 18\)
Xác suất của biến có \(C\) là:
\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)