K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hình lập phương \(MNPQ.M'N'P'Q'\) có cạnh bằng \(a\).a) Góc giữa hai đường thẳng \(MN\) và \(M'P\) bằng:A. \({30^ \circ }\).                 B. \({45^ \circ }\).                 C. \({60^ \circ }\).                  D. \({90^ \circ }\).b) Gọi \(\alpha \) là số đo góc giữa đường thẳng \(M'P\) và mặt phẳng \(\left( {MNPQ} \right)\). Giá trị \(\tan \alpha \) bằng:A. 1....
Đọc tiếp

Cho hình lập phương \(MNPQ.M'N'P'Q'\) có cạnh bằng \(a\).

a) Góc giữa hai đường thẳng \(MN\) và \(M'P\) bằng:

A. \({30^ \circ }\).                 

B. \({45^ \circ }\).                 

C. \({60^ \circ }\).                  

D. \({90^ \circ }\).

b) Gọi \(\alpha \) là số đo góc giữa đường thẳng \(M'P\) và mặt phẳng \(\left( {MNPQ} \right)\). Giá trị \(\tan \alpha \) bằng:

A. 1.                                            

B. 2.                                            

C. \(\sqrt 2 \).                         

D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

c) Số đo của góc nhị diện \(\left[ {N,MM',P} \right]\) bằng:

A. \({30^ \circ }\).                 

B. \({45^ \circ }\).                 

C. \({60^ \circ }\).                  

D. \({90^ \circ }\).

d) Khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {NQQ'N'} \right)\) bằng:

A. \(a\).                                    

B. \(\frac{a}{{\sqrt 2 }}\).  

C. \(a\sqrt 2 \).                      

D. \(\frac{a}{2}\).

1
22 tháng 8 2023

a) Đáp án:B

b) Đáp án:D

c) Đáp án:B

d) Đáp án:B

22 tháng 2 2021
8 hình lập phương
16 tháng 10 2019

25 tháng 2 2019

Cho tỉ số thể tích của hình lập phương A và hình lập phương B là 5 : 4

a ) Biết thể tích của hình lập phương A là 75dm3 . Tính thể của hình lập phương B là ......60 dm3..

b ) Thể tích của hình lập phương A bằng ...125...... % thể tích của hình lập phương B 

c ) Thể tích của hình lập phương B bằng ....80..... % thể tích của hình lập phương A

25 tháng 2 2019

a) 75 : 5 * 4 = 60 dm3

b)5 : 4 * 125%

c) 4 : 5 * 100 =80%

18 tháng 9 2023

a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 =  64 (cm3)

b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)

Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)

c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)

Vì hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần hình lập phương B

nên \(V_A=8\cdot V_B\)

Thể tích hình B là:

\(\dfrac{259.2}{8}=32.4\left(cm^3\right)\)

Gọi độ dài cạnh hình lập phương B là a

=>Độ dài cạnh hình lập phương A là 2a

\(V_A=\left(2a\right)^3=8a^3=259.2cm^3\)

=>\(a\simeq3\left(cm\right)\)

\(V_B=3^3=27\left(cm^3\right)\)

 

9 tháng 5 2017

Cạnh của hình lập phương lớn gấp 3 lần cạnh lập phương nhỏ nên thể tích gấp : 3 x 3 x 3 = 27 (lần)

9 tháng 5 2017

Ta xem cạnh hình lập phương nhỏ là 1,cạnh hình lập phương lớn là 1x3=3 (vì mỗi cạnh hình lập phương lớn có 3 hình lập phương nhỏ)

Thể tích khối hình lập phương lớn là:3x3x3=27(cm3)

Thể tích khối hình lập phương nhỏ là:1x1x1=1(cm3)

Thể tích hình lập phương lớn gấp thể tích hình lập phương nhỏ số lần là:27/1=27(lần)

Đ/s:27 lần

P/S:E giúp anh Vũ òi nạ!!!