Nhân dân đã bảo vệ Công xã Pa-ri như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri do:
- Dưới nền thống trị của đế chế II (1852-1870), thực chất là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, bên trong thì đàn áp quần chúng nhân dân đấu tranh, ngoài thì tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Vì thế, giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề.
- Chiến tranh xâm lược Đức bị thất bại, cuối cùng nước Pháp lại rơi vào sự xâm lược của Đức. Tư sản Pháp hèn nhát xin đình chiến, chịu bồi thường chiến phí nặng nề và tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
⟹ Vì vậy, nhân dân Pa-ri phải đấu tranh lật đổ nền thống trị của đế chế II, thành lập nhà nước vô sản để bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”.
Tham khảo ạ
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri do:
- Dưới nền thống trị của đế chế II (1852-1870), thực chất là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, bên trong thì đàn áp quần chúng nhân dân đấu tranh, ngoài thì tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Vì thế, giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề.
- Chiến tranh xâm lược Đức bị thất bại, cuối cùng nước Pháp lại rơi vào sự xâm lược của Đức. Tư sản Pháp hèn nhát xin đình chiến, chịu bồi thường chiến phí nặng nề và tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
⟹ Vì vậy, nhân dân Pa-ri phải đấu tranh lật đổ nền thống trị của đế chế II, thành lập nhà nước vô sản để bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”.
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì nhân dân chống lại giai cấp tư sản đầu hàng Đức và đàn áp quần chúng.
tham khảo
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì nhân dân chống lại giai cấp tư sản đầu hàng Đức và đàn áp quần chúng.
Dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, Công xã Paris đã đề ra các chính sách tiến bộ phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động: Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt vô cớ, đánh đập công nhân; Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí... Đây là những chính sách của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
Công xã đã để lại nhiều bài học trong tổ chức lãnh đạo cách mạng, thực hiện liên minh các tầng lớp lao động, đây là các bài học được nhiều cuộc cách mạng sau này như Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng ở Cuba, Cách mạng Việt Nam... tiếp thu.
Bức tường Công xã (Mur des Fédérés) nổi tiếng nằm trong phạm vi nghĩa trang Père-Lachaise ở phía nam, đó là nơi 147 chiến sĩ Công xã Paris, những chiến sĩ tự vệ cuối cùng của khu Belleville, bị bắn chết vào ngày Chủ nhật, 28 tháng 5 năm 1871, ngày cuối cùng của "Tuần lễ đẫm máu" (Semaine Sanglante) và đánh dấu chấm hết cho sự tồn tại của Công xã Paris. Vì ý nghĩa đặc biệt của bức tường này, Père-Lachaise đã trở thành nghĩa trang được lựa chọn để chôn cất phần lớn các nhà lãnh đạo cánh tả của Pháp và là nơi làm lễ kỉ niệm hàng năm của những người cánh tả với số lượng lên từ vài trăm đến vài nghìn người (cá biệt năm 1936 có tới 600.000 người tham gia lễ kỉ niệm), các buổi lễ này được tổ chức bởi lãnh đạo của các đảng cánh tả (Đảng dân chủ xã hội Pháp, Đảng Cộng sản Pháp...) và các tổ chức cánh tả khác.
- Từ đầu tháng 4, quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri. Đến đầu tháng 5, phần lớn các pháo đài ở phía tây và phía nam bị quân Véc-xai chiếm lại.
Đầu tháng 5-1871, chính phủ Chi-e kí hòa ước với Đức. cốt cho Đức tỉnh An-dát và một phần tinh Lo-ren giàu có, chịu bồi thường 5 tỉ phrăng vàng. Đáp lại, Đức thả 10 vạn tù binh để Chi-e có thêm lực lượng chống lại Công xã.
- Ngày 20 - 5, quân chính phủ Véc-xai bắt đầu tổng tấn công vào thành phố. Từ đó diễn ra cuộc chiến ác liệt giành giật từng ngôi nhà, góc phố, kéo dài cho đến ngày 28 - 5 – 1871, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu" Nhân dân lao động Pa-ri, kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tham gia chiến đấu. Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở nghĩa địa Cha La-se-dơ ngày 27 - 5.
Tham khảo
- Được sự hậu thuẫn của Phổ, ngày 2/4/1871, quân đội của “Chính phủ Vệ quốc" bắt đầu tấn công vào Pa-ri.
- Cuộc chiến đấu giữa nhân dân Pa-ri với “Chính phủ Vệ quốc" diễn ra ác liệt, đến ngày 28/5/1871, chiến luỹ cuối cùng của Công xã Pa-ri bị phá vỡ, 150 chiến sĩ công xã đã chiến đấu đến người lính cuối cùng.