K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

Phong trào Tây Sơn nhận được sự ủng hộ của nhân dân Đàng Trong, vì:

+ Phong trào Tây Sơn bùng nổ xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền phong kiến Đàng Trong và mục tiêu ban đầu của phong trào này là: chống lại chính quyền chúa Nguyễn, giành lại cuộc sống ấm no.

+ Trong thời gian đầu, phong trào Tây Sơn nêu lên khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo” để hiệu triệu, tranh thủ sự ủng hộ và tập hợp đông đảo quần chúng bị áp bức.

14 tháng 8 2023

tham khảo

Trả lời: Phong trào Tây Sơn nhận được sự ủng hộ của nhân dân Đàng Trong, vì: + Phong trào Tây Sơn bùng nổ xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền phong kiến Đàng Trong và mục tiêu ban đầu của phong trào này là: chống lại chính quyền chúa Nguyễn, giành lại cuộc sống ấm no.

23 tháng 5 2022

Refer

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.

23 tháng 5 2022

Refer:

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:

- Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo.

- Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. 

5 tháng 4 2022

Tại sao người Ba-na ở K'bang,An Khê tích cực ủng hộ phong trào Tây Sơn

30 tháng 4 2021

câu 1 vì 

- Do hậu quả của chiến tranh nên nông nghiệp ko phát triển

- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

- Ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chứ khai hoang

- Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác

- Ở Dàng Trong phát triển vì:

- Chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang

- Tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ lương ăn, lập thành làng, ấp

- Nhờ quá trình khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng xuất lúa rất cao

câu 2 

* Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh:

- Nguyễn Huệ đã kêu gọi quần chúng nhân dân, liên kết lực lượng, lãnh đạo nghĩa quân trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh, để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Vua Quang Trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc.

17 tháng 3 2018

 - Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc huyện An Khê, tỉnh Gia Lai). Sau một thời gian chuẩn bị lực lượng, mùa thu năm 1773, nghĩa quân vượt đèo An Khê tiến xuống giải phóng Tây Sơn hạ đạo (thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Được sự hưởng ứng của các tầng lớp nhân dân, nghĩa quân tỏa ra mở rộng vùng giải phóng, biến toàn bộ phủ Quy Nhơn thành căn cứ địa của phong trào.

   - Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn liên tục mở các cuộc tấn công vào vùng đất Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu vua nước Xiêm (Thái Lan). Lợi dụng cơ hội đó, vua Xiêm tổ chức các đạo thủy – bộ bao gồm 5 vạn quân đánh chiếm Gia Định, trong đó đạo quân chủ lực gồm 2 vạn người và 3.000 chiến thuyền do tàn quân Nguyễn dẫn đường tiến đến đóng tại Trà Tân (phía bắc bờ sông Tiền).

   - Đầu tháng 1 -1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn bượt biển vào Gia Định và đóng đại bản doanh tại Mỹ Tho, Nguyễn Huệ đã chủ trương nhử địch ra khỏi căn cứ, tổ chức lực lượng mai phục ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để tiêu diệt chúng. Trận đánh đã diễn ra kết thúc nhanh gọn trong ngày 19-1-1785 đúng như dự tính của Nguyễn Huệ. Trên đà chiến thắng, quân Tây Sơn tấn công quét sạch quân xâm lược Xiêm ra khỏi bờ cõi, đập tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta.

13 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Trong cục diện đấu tranh chống triều Nguyễn, các cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỷ XIX diễn ra dồn dập, mãnh liệt mặc dù các cuộc khởi nghĩa nổ ra có sự liên kết, quy mô từ miền xuôi lên miền ngược song thực tế quy mô còn nhỏ, còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, thiếu hẳn một bộ chỉ huy tài giỏi, đặc biệt là vị tướng trẻ tài ba như Quang Trung.

- Bí quyết thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là do Quang Trung đã vận dụng một đường lối chiến lược và chiến thuật tài tình, độc đáo, phát huy cao độ tinh thần yêu nước của nhân dân, nắm vững thời cơ, triệt để lợi dụng nhân tố bất ngờ để tổ chức phản công quyết liệt và nhanh chóng.

- Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung là hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt, tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động. Điều mà các phong trào nổi dậy của nhân dân ta nửa đầu thế kỷ XIX không có được.

21 tháng 4 2022

Tham khảo

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
Nguyên nhân quan trọng nhất là:

Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh than yêu nước của dân ta

Bởi vì :Phải có ý chí và tinh thần yêu nước của nhân dân nên vua Quang Trung mới có thể bảo vệ được tổ quốc

 

 

15 tháng 4 2021

Theo em phong trào Tây Sơn có đóng góp như thế nào đối với lịch sử dân tộc?

- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
- Mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta, cuộc sống của người dân ấm no sung sướng, có nhiều quyền lợi và đất.

15 tháng 4 2021

Bảng niên biểu diễn chính của phong trào Tây Sơn

undefined

28 tháng 4 2016

Phong trào Tây Sơn được đông đảo nhân dân hưởng ứng vì:

- Phong trào Tây Sơn nổ ra vì nhân dân với khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nhân dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

- Phong trào đấu tranh nhằm giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.

     
    20 tháng 4 2017

    mình đồng ý với cậu ấy

    5 tháng 1

    Nhân dân ủng hộ Tây Sơn trong việc tiêu diệt chính quyền Chúa Trịnh vì  lý do sau:
    1. Chúa Trịnh đã thực hiện chính sách khắc nghiệt và áp bức nhân dân trong thời gian cai trị. Họ áp đặt thuế cao, tước đoạt đất đai và tài sản của người dân, gây ra sự bất bình và khổ sở cho nhân dân.
    2. Tây Sơn đã tuyên bố mục tiêu giải phóng và đánh đổ chế độ phong kiến, đồng thời hứa hẹn mang lại công bằng và sự phát triển cho nhân dân. Nhân dân tin tưởng vào lời hứa này và ủng hộ Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Chúa Trịnh.
    3. Tây Sơn cũng đã tận dụng thành công các yếu tố tôn giáo và dân tộc để thu hút sự ủng hộ của nhân dân. Họ đã tạo ra một phong trào dân tộc mạnh mẽ và kêu gọi nhân dân đứng lên chống lại chế độ phong kiến.