c++ ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c: Ta có: AM//BC
AE⊥BC
Do đó:AM⊥AE
Suy ra: \(\widehat{AME}+\widehat{AEM}=90^0\)
hay \(\widehat{AME}+\widehat{BAD}=90^0\)
Mùa Xuân
Sương rơi gió thổi nhẹ sớm mai
Bên rèm thấp thoáng dáng u hoài
Oanh vàng rúi rít mừng hoa nở
Nào biết xuân này đến với ai ?
Gió đông dìu dịu đón xuân sang
Mờ ảo sương khuya bóng nguyệt tàn
Ái ngại đêm dài hoa ngáp ngủ
Khêu đèn soi rọi bóng hồng nhan
Hoặc bài này cũng được nhé!
Xuân Yêu của Vũ ThắmĐẹp lắm xuân về ngát cỏ hoaBình minh nắng tỏa gió chan hòa
Em như thiếu nữ khoe màu áo
Má tựa hương nồng trỗi phấn thoa
Xuân về náo nức cả vườn yêu
Tiếng nhạc du dương nhuộm mĩ miều
Khắc họa duyên tình theo đáy mắt
Xoay vòng vũ điệu thả hồn phiêu
Đón nắng xuân về ủ ấm môi
Vườn yêu hé nụ nở đâm chồi
Bàn tay ngón ngọc đan nồng thắm
Khoé mắt trao tình một phút thôi.
Mùa Xuân
Sương rơi gió thổi nhẹ sớm mai
Bên rèm thấp thoáng dáng u hoài
Oanh vàng rúi rít mừng hoa nở
Nào biết xuân này đến với ai ?
Gió đông dìu dịu đón xuân sang
Mờ ảo sương khuya bóng nguyệt tàn
Ái ngại đêm dài hoa ngáp ngủ
Khêu đèn soi rọi bóng hồng nhan
Hoặc bài này cũng được nhé!
Xuân Yêu của Vũ Thắm
Đẹp lắm xuân về ngát cỏ hoaBình minh nắng tỏa gió chan hòa
Em như thiếu nữ khoe màu áo
Má tựa hương nồng trỗi phấn thoa
Xuân về náo nức cả vườn yêu
Tiếng nhạc du dương nhuộm mĩ miều
Khắc họa duyên tình theo đáy mắt
Xoay vòng vũ điệu thả hồn phiêu
Đón nắng xuân về ủ ấm môi
Vườn yêu hé nụ nở đâm chồi
Bàn tay ngón ngọc đan nồng thắm
Khoé mắt trao tình một phút thôi.
I Trắc nghiệm: (3điểm)
1 Đọc đoạn văn sau đó trả lời những câu hỏi :
Con kiến và vết nứt
Câu chuyện Vết nứt và con kiến kể về một chú kiến chịu khó kiếm ăn, một lần chú kiến tìm được một chiếc lá lớn và cõng nó ở trên lưng, chiếc lá lớn hơn chú kiến rất nhiều lần nhưng chú kiến vẫn có thể cõng chiếc lá ấy vượt qua cả một quãng đường dài.
Trên đường trở về nhà, chú kiến gặp một vết nứt lớn trên nền bê tông, đây là con đường duy nhất có thể về nhà, nếu không thể vượt qua thì thành quả của cả một ngày lao động vất vả này xem như đổ xuống sông xuống bể. Nhưng chú kiến không hề bỏ cuộc, chú hạ chiếc lá xuống và suy nghĩ về cách giải quyết. Sau một hồi suy nghĩ thì chú kiến đã quyết định đặt ngang chiếc lá qua vết nứt đó, sau đó thì bò qua chiếc lá và sang bên kia vết nứt. Lúc này chú kiến lại vác chiếc lá trên lưng và tiếp tục cuộc hành trình trở về nhà.
a) Phương thức biêu đạt chính của câu chuyện trên là gì?
b)Tìm thành phần trạng ngữ trong câu chuyện trên?
c) Chi tiết "Sau một hồi suy nghĩ thì chú kiến đã quyết định đặt ngang chiếc lá qua vết nứt đó, sau đó thì bò qua chiếc lá và sang bên kia vết nứt. " có ý nghĩa gì?
II Tự luận (7 điểm)
1 Câu chuyện " Con kiến và vết nứt" trên mang lại cho em bài học gì?
2 Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng về lời khuyên nhủ, răng dạy của nhân dân ta thời xưa trong câu ca dao sau:
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Bạn tham khảo đề trường mình nha, đây là đề 1 hồi sáng mình vừa thi, mình nhớ man mán như vậy thôi còn đề 2 thì mình không biết.
Chúc bạn thi thật tốt nhé!
\(P=\dfrac{4}{3}.\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{4}{3}\left(1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}\right)=\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{3}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+1}\le\dfrac{4}{3}\)
\(P_{max}=\dfrac{4}{3}\) khi \(x=1\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\ge0\)
\(P_{min}=0\) khi \(x=0\)
a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)
\(=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{3x-3\sqrt{x}+3}\)
#include <iostream>
#include <unordered_map>
#include <vector>
using namespace std;
int countDivisors(int num) {
int count = 0;
for (int i = 1; i <= num; i++) {
if (num % i == 0) {
count++;
}
}
return count;
}
int main() {
int N;
cin >> N;
unordered_map<int, int> classMap;
for (int i = 0; i < N; i++) {
int num;
cin >> num;
int divisors = countDivisors(num);
classMap[divisors]++;
}
cout << classMap.size() << endl;
for (auto it = classMap.begin(); it != classMap.end(); it++) {
cout << it->first << " " << it->second << endl;
}
return 0;
}