K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

Này nhỉ? 

\(R\backslash\left(-1;1\right)=\)\((-\infty;-1]\cup[1;+\infty)\)

12 tháng 11 2018

a) HS tự làm.

b) Thực hiện phép tính, rút gọn vế trái chúng ta thu được = r 2 + 2r + 3 = ( r   +   1 ) 2 + 2 > 0 với mọi r ≠ ± 1.

Bài làm:

\(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_1\)

Vậy đáp án là: D

21 tháng 12 2020

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{15.30}{15+30}+30=40\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_3\) là:

\(I_3=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{40}=0,3\) (A)

26 tháng 3 2023

cái cuối là \(R\left(2023\right)\) hay 2.2023 vậy bạn ?

Sửa đề: 1/R(2023)

R(3)=1*3

R(4)=2*4

R(5)=3*5

...

R(2022)=2020*2022

R(2023)=2021*2023

=>\(S=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{2021\cdot2023}+\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+...+\dfrac{1}{2020\cdot2022}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{2021\cdot2023}+\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{2020\cdot2022}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{2022}{2023}+\dfrac{505}{1011}\right)\simeq0.7496\)

6 tháng 10 2017

giúp mk vs Ngữ Linh

ta có :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{R_1}.\dfrac{1}{R_2}}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{R_1R_2}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{R_1R_2}}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}\le\dfrac{\sqrt{R_1R_2}}{2}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(R_1=R_2\)

Vậy để Rlớn nhất thì R1 = R2

22 tháng 11 2019

Ta có: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

Đặt \(R_2\) là x

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+\frac{x}{1+x}=\frac{4\left(1+x\right)+x}{1+x}\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\) \(\Rightarrow I_1=I_{23}=I\)

\(\Rightarrow U_{23}=I.R_{23}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}.\frac{x}{1+x}=\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}}{x}=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow1.5=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow x=0.4\)

\(\Rightarrow R_2=0.4\Omega\)

29 tháng 7 2019

Có :R1nt R2\(\Rightarrow\)R12=R1+R2=5+10=15\(\Omega\)

Ta lại có : (R1nt R2)//R3

\(\Rightarrow\)R123=RAB=6\(\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=6\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{15.R_3}{15+R_3}=6\)

\(\Rightarrow15R_3=6\left(15+R_3\right)\)

\(\Rightarrow15R_3=90+6R_3\)

\(\Rightarrow9R_3=90\)

\(\Rightarrow R_3=10\Omega\)

29 tháng 7 2019

Pạn tự vẽ đoạn mạch nha!

Bài Làm:

Vì R1 nối tiếp R2 nên \(R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

Vì R12 // R3 nên điện trở R3 là:

\(ADCT:\frac{1}{R_{AB}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)

Thay số ta có: \(\frac{1}{6}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{R_3}=\frac{1}{6}-\frac{1}{15}=\frac{6}{60}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow R_3=10\left(\Omega\right)\)

Vậy ...

Good luck!

23 tháng 12 2021

Chọn B

23 tháng 12 2021

B