Đề xuất cách tiết kiêm trong sinh hoạt gia đình trong các tình huống sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Biểu hiện:
+ Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết
+ Không để đồ ăn thừa
+ Tắt điện nước khi không sử dụng.
- Những biểu hiện của em tiết kiệm trong gia đình: tắt điện khi ra khỏi phòng, không mua nhiều đồ không cần thiết,..
` 1,`
Nếu em là Nam em sẽ lựa chọn việc không mua. Vì hộp bút bố mẹ mua cho nhân dịp sinh nhật tuần trước vẫn đang còn mới và còn sử dụng rất tốt .
`2,`
Em sẽ chạy lại khóa vòi nước và nhắc nhở em không nên làm vậy. Vì làm vậy sẽ rất tốn xà phòng và tốn nước, chúng ta cần phải biết tiết kiệm không nên sử dụng một sách hoang phí như thế.
Hạn chế thời gian sử dụng điện
Tuyệt đối ko lãng phí nước
Chi tiêu vừa phải, cân đối với thu nhập của gia đình
Nếu là N, em sẽ yêu cầu em của mình mở nước nhỏ lại, không được để nước tràn ra ngoài nhưng vẫnvừa đủ để rửa rau là được rồi
Tình huống 1: H nên vui vẻ nhận lời, và sau đó cố gắng làm thật tốt nhiệm vụ của mình là đem những quyển sách đó đi làm từ thiện tới những nơi cần sự giúp đỡ.
Tình huống 2: A sẽ cố gắng lên ý tưởng, kịch bản thật hay. Sau đó sẽ cố gắng dàn dựng thật công phu, chu đáo cho tiết mục được hay nhất
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình à đề xuất cách phòng tránh là:
Thứ tự | Tình huống mất an toàn | Cách phòng tránh |
1 | Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm. | Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm. |
2 | Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng. | Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng. |
3 | Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng. | Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng. |
Tham khảo
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đình như:
– Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
– Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
– Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Đề xuất cách phòng tránh:
– Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.
– Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
– Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.
- Học sinh đọc tình huống và xác định những vấn đề nảy sinh để từ đó đưa ra cách hợp tác để giải quyết.
- Tình huống 1: Một số nhóm không hợp tác làm bài tập nhóm. Thể hiện sự không hợp tác với thầy cô.
- Tình huống 2: Không đủ thời gian hoàn thành nhiệm vụ trong dự án học tập môn Khoa học tự nhiên.
- Tình huống 3: Không có sự hợp tác trong nhiệm vụ nhóm.
- Tình huống 4: Thiếu sự chủ động và hợp tác trong khi làm việc cùng nhau, không có sự lắng nghe giữa mọi người.
Học sinh đề xuất cách hợp tác để cùng giải quyết trong các tình huống: cùng nhau làm việc/ lắng nghe tích cực…
Hướng dẫn:
1. Các tình huống:
TH1. Nếu là Sơn, em sẽ khuyên bạn nếu tham gia một hoạt động nào đó thì chúng ta phải có trách nhiệm với hoạt động đó.
TH2. Nếu là Hiền, em sẽ khuyên bạn phải có lề nếp với hoạt động mà mình đưa gia (nếu bạn không về thì sẽ đứng phạt thôi hihi)
TH3. Nếu là Tùng, em sẽ từ chối lời mời đó, vì làm việc phải có trách nhiệm mà.
TH4. Nếu là Mai, em sẽ tham gia cùng mọi người (vì là hoạt đồng chung).
TH5. Nếu là Hà, em sẽ không làm thế vì còn nhiều người đã xếp hàng đứng chờ, còn nếu không mua được thì em nên xin lỗi bố mẹ vì đã thiếu trách nhiệm với công việc mà mình được giao.
2. ... (Tự nhận xét)
a) Nam có thể có những cách ứng xử sau:
- Đỡ bạn nữ dậy hỏi thăm và xin lỗi bạn đó.
- Coi như không có gì và chơi tiếp.
Nếu em là Nam em sẽ chọn phương án một là đỡ bạn nữ dậy rồi hỏi thăm và xin lỗi bạn nữ đó. Điều đó thể hiện được phép lịch sự của mình.
b) Hoa có những cách ứng xử sau:
- Kệ Minh và không thông báo gì cả, việc nhà quan trọng hơn.
- Thông báo cho Minh là gia đình có việc bận đột xuất nên không thể đến chung vui được và xin lỗi.
Nếu em là Hoa em sẽ chọn phương án hai bởi điều đó thể hiện được sự tôn trọng của Hoa với Minh.
Tình huống 1: Em sẽ sử dụng nó một cách hợp lí. tức là sẽ chỉ chi ra những khoản nào thật sự cần thiết và có nhu cầu thiết yếu, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng bữa ăn ngon và đủ chất.
Tình huống 2: Em sẽ lọc ra những đồ dùng nào còn sử dụng được thì đem cho người khó khăn, còn lại thì vứt đi