Cho đường tròn (O) , đường kính AB = 8cm . Gọi I là trung điểm OB . Vẽ dây È vuông góc AB , gọi D là điểm đối xứng của A qua I
a) C/m AE = AF
b) C/m tứ giác AEDF là hình thoi
c) Tính S AEDF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
IB=8/4=2cm
=>IA=6cm
=>AD=2*6=12cm
EI=căn AI*IB=2*căn 3(cm)
=>EF=4*căn 3(cm)
Xét tứ giác AEDF có
I là trung điểm chung của EF và AD
EF vuông góc AD
=>AEDF là hình thoi
=>S AEDF=1/2*AD*EF=1/2*4*căn 3*12=24*căn 3(cm2)
a: Xét ΔBAC có BD/BA=BE/BC
nên DE//AC và DE=AC/2
=>ADEC là hình thang
mà góc DAC=90 độ
nên ADEC là hình thang vuông
b: Xét tứ giác AEBF có
D là trung điểm chung của AB và EF
EA=EB
Do đó: AEBF là hình thoi
c: Xét tứ giác AFEC có
AF//EC
AF=EC
=>AFEC là hình bình hành
=>AE cắt CF tại trung điểm của mỗi đường
=>C,I,F thẳng hàng
a: BC=10cm
=>AD=5cm
b: Xet ΔABC có BE/BA=BD/BC
nên ED//AC và ED=AC/2=4cm
=>ED//AF và ED=AF
=>AEDF là hình bình hành
mà góc FAE=90 độ
nên AEDF là hình chữ nhật
c: Xét tứ giá ADBM có
E là trung điểm chung của AB và DM
DA=DB
Do dó: ADBM là hình thoi
\(C_{ADBM}=5\cdot4=20\left(cm\right)\)
d: Để AEDF là hình vuông thì AE=AF
=>AB=AC
Bài 2:
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trug điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
b: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM
=>AM=BC/2
=>ΔABC vuông tại A
Bổ sug đề: Qua I, vẽ dây EF vuông góc AB
a: ΔOEF cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của EF
Xét ΔAEF có
AI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔAEF cân tại A
=>AE=AF
b: Xét tứ giác AEDF có
I là trung điểm chung của AD và EF
EF vuông góc AD
=>AEDF là hình thoi