K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Gọi số lớn là a thì số bé là a-1

Theo bài ra ta có phương trình:

\(a\left(a-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow a^2-a-12=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+3a-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-4a\right)+\left(3a-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-4\right)+3\left(a-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\left(a+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-4=0\\a+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\\a=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-1=3\\a-1=-4\end{cases}}}\)

Vậy có hai cặp số thỏa mãn đề baì \(\left(4;3\right)\)và \(\left(-3;-4\right)\)

28 tháng 11 2024

Ý nghĩa gcvh và các bác nhé ạ chưa được phân phối các sản sapa và cắt tóc nam nữ tính ibffggy đâu ạ 

 

12 tháng 11 2014

vạy ta có a=12 x m;b=12 x q và ưcln của m:q =1 ta có a-b=84 hay m x 12 - 12 x q =84 =12 x (m-q) = 84 và m>p vậym-q=84:12=7 mà ucln cua mva q la 1 vay m=8 và q=1 hoặc m=9 và q=2;..................... thay so tinh tiep

 

7 tháng 12 2014

1) Hai số đó là 96 và 12

2)Hai số đó là 144 và 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Có rất nhiều số thỏa mãn. Có ràng buộc thêm điều kiện gì về $A,B$ không bạn?

5 tháng 8 2023

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

5 tháng 8 2023

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

4 tháng 10 2015

1) Tổng hai số bằng 1993, 1993 là số lẻ => Hai số đó: có 1 số chẵn và 1 số lẻ => Tích của chúng là số chẵn

Nên không thể bằng 82 579 , là số lẻ

Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn yêu cầu

2) Hiệu hai số là 47 => Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Ta có 8352 = 32. 261 = 96.87 = 288.29 = 8352.1

Mà 261 - 32  = 229 > 47 ; 8352 - 1 = 8351 > 47; 96 - 87 = 9 < 47; 288 - 29 = 259 >47

Vậy không có số nào thỏa mãn

Bài 1) Tổng hai số bằng 1993, 1993 là số lẻ =

> Hai số đó: có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

Nên không thể bằng 82 579 , là số lẻ

Vậy ........................

Bài 2) Hiệu hai số là 47

=> Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Ta có 8352 = 32. 261 = 96.87 = 288.29 = 8352.1

Mà 261 - 32  = 229 > 47 ;

8352 - 1 = 8351 > 47;

96 - 87 = 9 < 47;

288 - 29 = 259 >47

Vậy ................

hok tốt

11 tháng 3 2016

Theo bài ra ta có tổng gấp 5 lần hiệu nghĩa là tổng 5 phần thì hiệu có 1 phần. Số lớn hơn số bé 1 phần và tổng số lớn và số bé là 5 phần

Số lớn : !____!____!____!

Số bé : !____!____!

Tích của 2 số là : 3 x 2 = 6 (phần)

Khi tích gấp 4008 lần hiệu thì giá trị 1 phần theo tỉ lệ : 4008 : 6 = 668.

Vậy số lớn là : 668 x 3 = 2004

Số bé là : 668 x 20= 1336

11 tháng 3 2016

mình ko biết

22 tháng 12 2017

khó thế hỏi chị gồ đi

23 tháng 12 2017

các bạn lớp 6 biết điểm thi chưa