Vì sao gà con mới nở cần được nuôi úm trong quây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Chuẩn bị chuồng trại, con giống → Úm gà con → Nuôi thịt
Tham khảo:
Tuyệt đối không treo đèn quá thấp vì vật nuôi có thể va chạm với đèn sẽ gây bể, hư hỏng hay giảm tuổi thọ của bóng đèn. ... Nếu cần kết hợp sưởi ấm và chiếu sáng nên dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm và đèn huỳnh quang để chiếu sáng. Sự kết hợp này sẽ rất tiết kiệm và tạo ra môi trường ánh sáng tự nhiên ấm áp cho vật nuôi.
Chúng chưa có khả năng tự kiếm được mồi vì chúng quá yếu ớt, gà con đi chưa vững, chim non thì chưa biết bay.
Do số gà con ở đợt 1 nhiều hơn số gà con ở đợt 2 nhưng ít hơn số gà con ở đợt 3 nên số gà con ở đợt 2 ít nhất và số gà con ở đợt 3 nhiều nhất
Số gà con ở đợt 1 là: 12890 (con)
Số gà con ở đợt 2 là: 11985 (con)
Số gà con ở đợt 3 là: 13675 (con)
Số gà con nhiều nhất hơn số gà con ít nhất:
13675 - 11985 = 1690 (con)
Nhà thơ có óc khái quát cao, có tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, nhà thơ mới gói ghém lại bài thơ bằng một khổ kết thúc như thế này:
“Vườn trưa gió mát
Bướm bay dập dờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.”
Câu cuối của bài thơ thật đắt. Để chuẩn bị cho câu thơ hay này, tác giả đã đưa bạn đọc đến một không gian, một thời gian đẹp như trong giấc mơ: “Vườn trưa gió mát/ Bướm bay dập dờn”. Có thể có bạn đọc nào đó đã reo lên vì câu kết thúc bài thơ này và chắc chắn nhà thơ Phạm Hổ cũng vừa lòng với sự sáng tạo của mình. “Quanh đôi chân mẹ/ Một rừng chân con” có nghĩa: mẹ là cây cổ thụ xoè tán, còn các con là cây xanh đông đúc như rừng, nép mình, quấn quýt dưới bóng mẹ.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây “quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình .
Tham khảo:
Để phòng ngừa mọi thứ dịch bệnh do vị trùng, siêu vi trùng và ký sinh trùng gây ra khiến gà bị bệnh, bị chết hàng loạt gây hao tốn thuốc men, công lao chăm sóc.
- Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề sau:
+ Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. (Cần sử dụng đèn sưởi cho vật nuôi non).
+ Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).
+ Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).
- Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:
+ Giữ ấm cho cơ thể.
+ Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
+ Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
+ Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
+ Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
+ Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Tham khảo:
Gà con mới nở có thân nhiệt chưa ổn định, thân nhiệt thấp hơn gà trưởng thành, khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Gà con có lớp lông mỏng manh và khả năng sinh nhiệt kém nên dễ mất nhiệt, giảm thân nhiệt và chết vì lạnh. Vì vậy gà con mới nở cần được nuôi úm trong quây